b) Quỏ trỡnh quản lý hải quan đối với hàng gia cụng tại cũng gặp rất nhiều vấn đề cần thỏo gỡ:
2.3.2.3 Cỏc chớnh sỏch phỏp luật và hướng dẫn của cơ quan Hải quan cấp trờn.
Chi cục tổ chức quỏn triệt thực hiện Nghị quyết 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 của Chớnh Phủ về những giải phỏp cấp bỏch nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trỡ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xó hội và Thụng bỏo số 377/TB-BTC ngày 09/12/2008, Chỉ thị số 04/2008/CT-BTC ngày 15/12/2008 về việc đẩy mạnh cải cỏch, hiện đại húa Hải quan, phũng chống phiền hà, sỏch nhiễu, tiờu cực trong Ngành Hải quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu và cỏc Thụng tư của cỏc Bộ, Ngành, Thụng
tư của Bộ Tài chớnh, cỏc văn bản, Chỉ thị, cỏc quy trỡnh thủ tục Hải quan của Tổng cục Hải quan…
Hệ thống văn bản hướng dẫn nghiệp vụ quỏ nhiều, chồng chộo gõy khú khăn cho cấp thực hiện, việc tham gia của cỏc Bộ, ngành trong việc hướng dẫn cỏc văn bản về hoạt động xuất nhập khẩu chưa thực sự đỏp ứng với yờu cầu đũi hỏi của quỏ trỡnh hiện đại hoỏ Hải quan.
Đơn cử như một quy định trong Thụng tư 116/2008/TT-BTC :khi chuyển giao nguyờn liệu gia cụng cho doanh nghiệp khỏc (cựng gia cụng cho một đối tỏc nước ngoài) thỡ doanh nghiệp phải viết húa đơn giỏ trị gia tăng (GTGT). Tuy nhiờn trờn thực tế, trong hoạt động gia cụng nguyờn liệu gia cụng là tài sản của người thuờ gia cụng, cỏc doanh nghiệp Việt Nam (người nhận gia cụng) chỉ cú trỏch nhiệm bảo quản nguyờn liệu để sử dụng cho quỏ trỡnh gia cụng sản phẩm theo hợp đồng. Về mặt quản lý, doanh nghiệp Việt Nam chỉ ghi chộp, theo dừi số lượng hiện vật qua hệ thống số kho, khụng theo dừi về mặt giỏ trị và cũng khụng phản ỏnh trờn sổ kế toỏn kho. Tài sản của người khỏc mỡnh chỉ giữ hộ, khụng bỏn hàng và cũng khụng thu tiền vậy căn cứ vào đõu để viết húa đơn GTGT? Viết húa đơn GTGT trong khi khụng thu tiền thỡ hạch toỏn kế toỏn theo phương phỏp nào?
Rừ ràng yờu cầu doanh nghiệp xuất húa đơn GTGT trong trường hợp này khụng chỉ mõu thuẫn với cỏc quy định của Nghị định 89/2002/NĐ-CP của Chớnh phủ về việc in, phỏt hành, sử dụng, quản lý húa đơn, mà cũn hoàn toàn trỏi ngược với Thụng tư 120/2002 về sử dụng húa đơn và Quyết định số 15/2006 về việc ban hành chế độ kế toỏn doanh nghiệp của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh.
Về thanh khoản tờ khai nhập khẩu nguyờn liệu sản xuất hàng xuất khẩu, tại khoản 2, điều 35, Thụng tư 79/2009/TT-BTC ngày 20-4-2009 của Bộ Tài chớnh quy định: “Tờ khai nhập khẩu trước, tờ khai xuất khẩu trước
phải được thanh khoản trước...”. Cú lẽ khụng quỏ khú để nhận ra rằng quy định này rập khuụn theo phương phỏp kế toỏn kho hàng “nhập trước xuất trước” (First in first out - FIFO) mà nhiều nước đang ỏp dụng.
Tuy nhiờn cũng cần núi rừ thờm rằng khỏi niệm “nhập trước xuất trước” của nghiệp vụ kế toỏn kho hàng chỉ là quy ước về mặt giỏ trị (giỏ mua hàng và cỏc chi phớ cú liờn quan) mà thụi. Trờn thực tế, về mặt hiện vật hàng húa cú thể nhập kho sau xuất bỏn trước nhưng giỏ mua hàng và cỏc chi phớ cú liờn quan thỡ vẫn phải hạch toỏn theo nguyờn tắc “nhập trước xuất trước”.
Khỏi niệm thanh khoản tờ khai hải quan được hiểu là hiện vật hàng húa thực tế đó nhập vào hay xuất đi. Vỡ vậy sẽ là sai lầm tai hại nếu khỏi niệm nhập trước xuất trước được “phiờn dịch” thành “Tờ khai nhập khẩu trước, tờ khai xuất khẩu trước phải được thanh khoản trước...”.