Giải pháp hoàn thiện công tác xác định mục tiêu và nhiệm vụ

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược phát triển trường đại học sao đỏ giai đoạn 2012-2020 (Trang 87 - 113)

3.2.1.1. Cơ sở giải pháp

Có thể nhận thấy hiện nay trƣờng đang theo đuổi 3 chiến lƣợc chính:

- Chiến lƣợc phát triển sản phẩm theo hƣớng ƣu tiên phát triển thêm các chuyên ngành đào tạo đặc biệt đối với các chuyên ngành đào tạo bậc Đại học, tập trung theo hƣớng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội và đảm bảo chất lƣợng.

- Chiến lƣợc tăng trƣởng thông qua liên doanh liên kết đào tạo (ƣu tiên các cơ sở đào tạo nƣớc ngoài có uy tín và danh tiếng) nhằm xây dựng thƣơng hiệu Đại học Sao Đỏ.

- Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung theo hƣớng nâng cao chất lƣợng đào tạo các chuyên ngành hiện có đáp ứng nhu cầu xã hội nhằm tăng quy mô đào tạo của nhà trƣờng.

Xét tổng thể thì ba phƣơng án chiến lƣợc này đều có thể tạo nên sự vững mạnh và thành công cho nhà trƣờng. Tuy nhiên nhƣ chúng ta đã biết, mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt đƣợc là một kỳ vọng trong tƣơng lai mà doanh nghiệp phải huy động mọi nguồn lực để thực hiện. Do đó mục tiêu cần cụ thể, rõ ràng và căn cứ trên thực trạng nguồn lực sở hữu. Trong quá trình xác định, vì có nhiều mục tiêu cụ thể, nên lợi ích theo mỗi mục tiêu có thể ảnh hƣởng tới nhau. Và đôi khi việc đạt cố gắng đạt một mục tiêu nào đó có thể khó đảm bảo thực hiện đƣợc mục tiêu khác.

3.2.1.2. Nội dung giải pháp: Xây dựng công cụ hỗ trợ xác định mục tiêu, phân tích mục tiêu dài hạn thành các mục tiêu cụ thể theo phân kỳ thời gian.

Do đó, giải pháp hoàn thiện công tác xác định mục tiêu chiến lƣợc của trƣờng là: - Sử dụng các phƣơng pháp xác định mục tiêu, các công cụ hỗ trợ để mục tiêu xác định phù hợp với nguồn lực của nhà trƣờng và thực tế môi trƣờng kinh doanh.

- Phân tích các mục tiêu theo hƣớng xác định kết quả phải đạt theo trình tự thời gian từng bƣớc, để có thể đạt đƣợc mục tiêu chung. Cụ thể:

 Từ 2010 đến 2012, Xây dựng và hoàn thiện các chƣơng trình đào tạo Đại học đã đƣợc phê duyệt, hiệu chỉnh chƣơng trình Cao đẳng đã đào tạo đảm bảo chất lƣợng, khoa học, phù hợp tình hình thực tế. Cử mỗi Giảng viên giảng dạy các môn chuyên

81

ngành đi nghiên cứu sinh và thị sát thực tế tại các doanh nghiệp, đầu tƣ cơ sở vật chất và đƣa cơ sở 2 đi vào giảng dạy, tìm kiếm nhà đầu tƣ hiện đại hóa phòng thí nghiệm.

 Từ 2013 - 2015, Mở thêm một số chuyên ngành bậc Đại Học, hoàn thành cơ sở 2, hiệu chỉnh chƣơng trình Đại học lần 1 đào tạo năm học 2010 -2011, hiện đại hóa phòng thí nghiệm, xƣởng thực hành, tìm kiếm chọn lọc các cơ sở đào tạo trong và ngoài nƣớc có uy tín chất lƣợng tham gia liên kết đào tạo.

 Từ 2016 - 2018, Mở thêm một số chuyên ngành bậc Đại Học, hiệu chỉnh chƣơng trình Đại học lần 1 các chuyên ngành đào tạo mới mở thêm giai đoạn 2013 - 2015, thực hiện liên kết đào tạo vơi các cơ sở đào tạo.

 Từ 2018 - 2020, Khảo sát đánh giá chất lƣợng đào tạo Đại học.

 Từ 2010 trở đi, hàng năm đều cử Giảng viên đi học Cao học, đi nghiên cứu sinh trong và ngoài nƣớc, thị sát thực tế tại các doanh nghiệp, khảo sát chất lƣợng đào tạo.

Tất cả các công việc trên đều nhằm mục tiêu tăng quy mô đào tạo nhà trƣờng hàng năm trên 10%, phấn đấu đến năm 2020 tổng số Học sinh - Sinh viên nhà trƣờng lên trên 23.000 sinh viên.

3.2.2. Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích môi trường bên ngoài.

3.2.2.1. Cơ sở giải pháp

Việc đánh giá môi trƣờng bên ngoài cho chúng ta thấy những cơ hội và nguy cơ chủ yếu đối với doanh nghiệp để có thể đề xuất chiến lƣợc nhằm tận dụng cơ hội và né tránh nguy cơ. Quá trình phân tích môi trƣờng bên ngoài sẽ cho doanh nghiệp rất nhiều thông tin hữu ích. Tuy nhiên nếu không có kế hoạch và phƣơng pháp xử lý phù hợp, thì đôi khi quá trình thu thập trở nên không hiệu quả, số liệu doanh nghiệp có cũng không giúp ích cho quá trình hoạch định chiến lƣợc.

Trong quá trình phân tích môi trƣờng bên ngoài, doanh nghiệp có thể sử dụng một số kỹ thuật phân tích:

* Rà soát (Scanning)

- Đòi hỏi nghiên cứu tổng quát tất cả các yếu tố của môi trƣờng bên ngoài.

- Nhằm nhận ra dấu hiệu thay đổi tiềm ẩn trong môi trƣờng

- Khó khăn đối với rà soát môi trƣờng là sự mơ hồ, không đầy đủ các dữ liệu và thông tin rời rạc.

- Hoạt động rà soát phải định hƣớng phù hợp với bối cảnh của tổ chức

82

- Nhận ra các khuynh hƣớng quan trọng nảy sinh từ những dấu hiệu từ rà soát môi trƣờng

- Cần phát hiện ý nghĩa của các sự kiện cũng nhƣ khuynh hƣớng thay đổi khác nhau. - Muốn theo dõi hữu hiệu, doanh nghiệp cần phải nhận rõ các bên hữu quan trọng yếu.

- Rà soát và theo dõi đặc biệt quan trọng trong ngành đang có sự thay đổi về công nghệ nhanh, khó dự kiến.

- Rà soát và theo dõi là công cụ nhận thức những điều mới, quan trọng đang diễn ra trên thị trƣờng, và - cách thức thƣơng mại hóa các công nghệ mà doanh nghiệp đang phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Dự đoán (Forecasting),

Dự kiến về các sự kiện tiềm ẩn, cách thức và tốc độ xuất hiện của nó nhƣ là kết quả lô gic của các thay đổi và khuynh hƣớng đã đƣợc phát hiện qua rà soát và theo dõi.

* Đánh giá

- Xác định thời hạn và tầm quan trọng của các tác động mà những thay đổi khuynh hƣớng môi trƣờng có thể tác động lên doanh nghiệp.

- Đánh giá xác định các hàm ý theo cách hiểu của doanh nghiệp.

- Không có đánh giá, doanh nghiệp sẽ nằm trên đống dữ liệu có thể là rất hữu ích nhƣng không hiểu về những gì liên quan đến cạnh tranh.

Tuy nhiên, công tác phân tích môi trƣờng bên ngoài của trƣờng hầu nhƣ do bản thân nguồn nhân lực trong nhà trƣờng phân tích tổng hợp số liệu chứ chƣa sử dụng những chuyên gia trong ngành phân tích. Vì vậy việc nhận định cơ hội hay xác định nguy cơ chƣa thực sự sát với tình hình biến động của môi trƣờng kinh doanh.

3.2.2.2. Nội dung giải pháp

Giải pháp thứ nhất, Xây dựng hệ thống luận cứ cần thu thập từ các nhân tố ảnh hưởng của môi trường vĩ mô và định lượng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó tới việc thực hiện các mục tiêu của nhà trường.

Trong giai đoạn rà soát: Xác định nhóm các nhân tố thuộc môi trƣờng bên ngoài cần xem xét và phân tích một các tổng thể hơn. Môi trƣờng bên ngoài bao gồm môi trƣờng vĩ mô và môi trƣờng vi mô (môi trƣờng ngành). Với môi trƣờng ngành, cơ bản nhà trƣờng đã sử dụng những thông tin phù hợp, cần thiết. Tuy nhiên với môi trƣờng vĩ

83

mô thì nhóm thông tin còn hạn chế, các nhân tố đảm bảo nhƣng nội dung rà soát từng nhân tố chƣa sâu sắc. Một số nhóm nhân tố với nội dung cụ thể nên thu thập nhƣ:

Bảng 3.1. Nội dung rà soát các nhân tố thuộc môi trƣờng vĩ mô

Nhân tố Nội dung rà soát

Môi trƣờng vĩ mô Môi trƣờng chính trị - luật pháp + Các triết lý

+ Các chính sách mới có liên quan của quản lý nhà nƣớc.

+ Luật chống độc quyền, luật thuế,…

+ Các ngành lựa chọn để điều chỉnh hay ƣu tiên + Luật lao động

+ Những lĩnh vực trong đó các chính sách quản lý Nhà nƣớc có thể tác động đến hoạt động và khả năng sinh lợi của ngành hay của các doanh nghiệp + Các chính sách thƣơng mại

+ Các rào cản bảo hộ có tính quốc gia

Môi trƣờng kinh tế

+ Tỷ lệ tăng trƣởng của nền kinh tế + Lãi suất

+ Tỷ suất hối đoái + Tỷ lệ lạm phát

Môi trƣờng công nghệ

+ Các thể chế

+ Các hoạt động liên quan đến việc sáng tạo ra các kiến thức mới

+ Chuyển dịch các kiến thức đó đến các đầu ra: các sản phẩm, các quá trình và các vật liệu mới.

Môi trƣờng văn hóa, xã hội

+ Các giá trị văn hóa và thái độ xã hội + Dân số

+ Cấu trúc tuổi + Phân bố địa lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cộng đồng các dân tộc + Phân phối thu nhập

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Giải pháp thứ hai, xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể trong quá trình phân tích nhằm đảm bảo xác định nguồn thông tin, nội dung chi tiết trong việc thu thập thông tin môi trường vi mô, vĩ mô.

Để xây dựng lộ trình có thể căn cứ vào các nội dung cần rà soát, khảo sát, để từ đó xác định mục tiêu phải đạt theo từng giai đoạn và biện pháp khắc phục trong tình huống không hoàn thành. Có thể sắp xếp thứ tự, xây dựng yêu cầu, nội dung, tiến độ và kết quả thực hiện để theo dõi, đánh giá tiến độ nhƣ sau:

84

Bảng 3.2 :Yêu cầu cụ thể với nội dung rà soát T

T

Tên nội dung Yêu cầu cụ thể (nguồn thu thập, chất lƣợng thông tin,…) Đơn vị thực hiện Ghi chú 1 2 3 …

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Bảng 3.3 : Nội dung, tiến độ và kết quả rà soát

TT Nội dung công việc Thời gian bắt đầu, kết thúc đạt đƣợc Kết quả Đơn vị thực hiện Ghi chú

1 2 3 ...

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Giải pháp thứ ba, xây dựng kế hoạch chi phí cụ thể cho quá trình phân tích để làm chủ về tài chính, giúp quá trình thực hiện không bị gián đoạn, ảnh hưởng tới kết quả chung.

Mỗi hoạt động khi đã giao cho đơn vị thực hiện, cần có dự toán chi phí của các đơn vị đó theo bảng:

Bảng 3.4 : Dự toán kinh phí thực hiện rà soát nội dung TT Tên vật tƣ, linh kiện Đơn vị Số

lƣợng Đơn giá (1000 đồng) Thành tiền (1000 đồng) Ghi chú 1 2 3 ...

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

85

 Dự báo đƣợc sự thay đổi của môi trƣờng vĩ mô cũng nhƣ môi trƣờng đặc thù để xác định hƣớng đi cho nhà trƣờng.

 Tìm kiếm, lựa chọn đặt mối quan hệ với các chuyên gia kinh tế hoặc các danh nghiệp chuyên ngành cung cấp dịch vụ hỗ trợ thông tin và phân tích thông tin kinh tế theo lĩnh vực kinh doanh.

3.2.3. Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích môi trường bên trong

3.2.3.1. Cơ sở giải pháp

Nếu nhƣ việc phân tích môi trƣờng bên ngoài cho ta biết những cơ hội, nguy cơ có thể đến đối với doanh nghiệp thì việc phân tích môi trƣờng bên trong sẽ cho ta nắm đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp cần phân tích, đánh giá và phán đoán đúng môi trƣờng bên trong. Mỗi doanh nghiệp có môi trƣờng nội bộ khác nhau, có cả điểm mạnh lẫn điểm yếu và thay đổi theo thời gian. Phân tích môi trƣờng nội bộ là nhu cầu cần thiết đối với mọi loại hình tổ chức trong nền kinh tế, đây là cơ sở giúp doanh nghiệp biết rõ đƣợc điểm mạnh và điểm yếu của mình so với các đối thủ cạnh tranh. Đồng thời giúp nhà quản trị tăng khả năng nắm bắt các cơ hội thị trƣờng trong từng thời kì. Ngoài ra khi phân tích và đánh giá tình hình nội bộ, những ngƣời tham gia thực hiện có cơ hội đƣợc hiểu biết thực trạng về con ngƣời, các nguồn lực hữu hình và cô hình, các công việc của các đơn vị và bộ phận chức năng trong tổ chức. Điều này còn làm cho các thành viên từ nhà quản trị cấp cao cho tới ngƣời thực hành hiểu rõ vai trò của mình trong quá trình hoạt động, hiểu rõ mối quan hệ công tác giữa các thành viên và các bộ phận, từ đố họ sẽ nỗ lực phấn đấu để hoàn thành các công việc đƣợc phân công, tích cực hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình hoạt động nhằm hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu của tổ chức. Ngoài ra, giám sát và phân tích môi trƣờng nội bộ thƣờng xuyên còn giúp doanh nghiệp cải thiện thông tin liên lạc trong tổ chức.

Để phân tích và tự đánh giá chất lƣợng đơn vị giáo dục hiện nay thƣờng căn cứ vào bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng của Bộ GD & ĐT để tiến hành tự xem xét, đánh giá và đo lƣờng mức độ chất lƣợng, hiệu quả các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học so với 10 tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng, từ đó điều chỉnh các nguồn lực và

86

quá trình thực hiện nhằm đáp ứng mục tiêu chất lƣợng đề ra. Kiểm soát công tác tự đánh giá là theo dõi, phân tích các hồ sơ trong quá trình tự đánh giá để đo lƣờng tính phù hợp, mức thoả mãn của khách hàng nội bộ và bên ngoài, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản lý trong trƣờng.

Các đơn vị trong trƣờng nên xây dựng công tác tự đánh giá chất lƣợng nhằm xác định mức độ đạt đƣợc so với 10 tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng của Bộ GD & ĐT từ đó xây dựng phƣơng án, mục tiêu để đạt đƣợc sự phù hợp, từng bƣớc tiến tới liên thông đào tạo trong và ngoài trƣờng, bƣớc đầu hội nhập giáo dục khu vực và thế giới.

3.2.3.2. Nội dung giải pháp.

* Trong quá trình phân tích môi trƣờng bên trong cần: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giải pháp thứ nhất, xây dựng hệ thống luận cứ cần thu thập để phân tích đánh giá môi trường bên trong nhà trường

Để quá trình phân tích môi trƣờng bên trong đạt hiệu quả, việc đầu tiên là cần xác định đƣợc nhóm chỉ tiêu đánh giá, các minh chứng đƣợc sử dụng để đánh giá và các minh chứng để so sánh. Có thể sử dụng nhóm 10 chỉ tiêu sau để tự đánh giá chất lƣợng trƣờng đại học thƣờng đƣợc sử dụng hiện nay:

- Sứ mạng và mục tiêu của trƣờng đại học - Tổ chức và quản lý

- Chƣơng trình giáo dục - Hoạt động đào tạo

- Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên - Ngƣời học

- Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ - Hoạt động hợp tác quốc tế

- Thƣ viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác - Tài chính và quản lý tài chính

Với mỗi chỉ tiêu đánh giá, các minh chứng đƣợc sử dụng để phân tích có thể dựa vào mục tiêu chất lƣợng của trƣờng hoặc tham khảo, đối chứng với các chỉ tiêu của các cơ sở giáo dục đào tạo khác để quá trình đánh giá đạt hiệu quả.

Giải pháp thứ hai, xây dựng lộ trình phân tích, lập kế hoạch cụ thể trong việc thu thập thông tin môi trường bên trong.

87

Trong quá trình phân tích cần xây dựng kế hoạch tự đánh giá, trong đó chỉ rõ: - Mục đích tự đánh giá

- Phạm vi tự đánh giá

- Hội đồng tự đánh giá (các thành viên chuyên trách và tham gia giúp việc) - Kế hoạch công tác.

Bảng 3.5: Kế hoạch công tác tự đánh giá

TT Nội dung thực hiện Thời gian

thực hiện Đơn vị/cá nhân thực hiện 1

2 3

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

- Công cụ đánh giá

Giải pháp thứ ba, xây dựng thủ tục quy trình công tác tự đánh giá và thu thập thông tin phân tích môi trường bên trong.

Các bƣớc thực hiện công việc cần lên kế hoạch chi tiết, rõ ràng:

Bƣớc

công việc Nội dung thực hiện Ngƣời chịu

trách nhiệm

- Căn cứ vào mục đích và phạm vi đánh giá trƣờng đại học; căn cứ vào trình độ năng lực của cán bộ.

- Phòng KT & ĐBCL đề xuất các thành viên trong HĐTĐG và soạn thảo quyết định thành lập HĐTĐG của trƣờng.

P.KT&ĐBCL

- Căn cứ vào mục đích, yêu cầu và phạm vi tự đánh giá; căn cứ vào quyết định thành lập HĐTĐG; căn cứ vào thời gian theo kế hoạch của Cục KT&KKĐCL.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược phát triển trường đại học sao đỏ giai đoạn 2012-2020 (Trang 87 - 113)