Dự thưởng, tiềngửi tiết kiệ khuCN NHyến ại Bảng 2.1:

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển dịch vụ mobile banking tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tam trinh (Trang 45 - 52)

, dịchvụ ngân hàng điện tử và Mobile BankinMOBILEg Chương

mdự thưởng, tiềngửi tiết kiệ khuCN NHyến ại Bảng 2.1:

Bảng 2.1:

ố liệu tìn hình huy động vốn Đơn vị : t

đồng (Nguồn: bá

cáo kết quả kinh doanh No&PTNT Tam Trinh) Biểu đồ 2.1 : Tỷ trọng các kì hạn tiềngửi

(Nguồn: Bảng 2.1)

Bảng số liệu trên cho ta thấy: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh đang có xu hướ ng tăng. Năm 2008 mặc d đng trước tình hình kinh tế- xã

hội không ổn định, lạm phát tăng cao Ngân hàng vẫn huy động được 1,239.46 t ri ệu đồng. Đạt được kết quả này là do năm 2008 Chi nhánh triển khai nhiều đợt huy động vốn tiết kiệm dự thưởng như: Tiết kiệm dự thưởng chào mừng 20 năm ngày thành lậpAgribank, tiết kiệm bằng

đồng tăng 104.3 tri ệu đồng tương ứng mức tăng 8.4% so với năm 2008. Trong đó nguồn nội tệ 9%, nguồn ngoại tệ chiếm 10%, tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ tăng so với năm 2008. Tiền gửi dân cư đạt 214.868 tri ệu chiếm 18% tổng nguồn vốn, tiền gửi tổ chức kinh tế chiếm 82%, tỷ trọng này không thay đổi so với năm 2008 chứng tỏ cơ cấu vốn theo thành phần kinh tế của ngân hàng được duy trì ổn định. Nhưng nhìn vào cơ cấu vốn huy động theo kì hạn tiền gửi thì tiền gửi không kì hạn giảm, tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng lại tăng lên đột biến, tỷ trọng trên tổng nguồn vốn đạt 17%, cho thấy lượng vốn ổn định của ngân hàng tăng, các kì hạn tiền gửi đồng đều với nhau hơn chứ không tập trung nhiều vào tiền gửi không kì hạn và c

kì hạn trên 24 tháng như năm 2008 đã tạo điều kiện cho ngân hàng thực hiện các kế hoạch kinh doanh tốt hơn.

Năm 2009 Chi nhánh đã thực hiện áp dụng các hình thức huy động vốn với nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng gửi tiền như huy động tiền gửi bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm gửi góp…với hình thức trả lãi tháng, quý, năm, lãi sau, linh hoạt, phù hợp lãi suất và mặt bằng chung của các TCTD trên địa bàn, đặc biệlà việc điều chỉnh lãi suất huy động vốn nội, ngoại tệ linh hoạt kịp thời đã góp phần nâng cao chất lượng, s ố lượng huy động vốn từ các thành phần kinh tế và dân cư. Không những thế, cơ sở vật chất, trụ sở làm việc được chỉnh trang, thay đổi, trang thiết bị làm việc được bổ sung và thay mới,

hong cách giao dịch được ngày một tốt hơn nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất trong giao dịch với khách hàng….

Năm 2010 cùng với xu hướng tăng trưởn vốn huy động của 2 năm trước, số vốn năm nay cũng tăng 31.6% so với năm 2009, đạt số vốn1,768.28 triệu đồng , tăng 424.53 triệu đồng. Nguồn vốn tiền gửi dân cư cũng đạt mức tăng cao, 48.1% và 31.6% . Tiền gửi các kì hạn cũng đạt mức tăng, đặc biệt là kì hạn từ 12 đến 24 tháng, tỷ trọng trên tổng nguồn vốn tiền gửi không kì hạn và kì hạn trên 24 tháng có xu hướng giảm, tỷ trọng tiền gửi kì hạn dưới 12

tháng và từ 12 đến 24 tháng tăng lên đáng kể giúp chi nhánh nâng cao khả năng tự chủ về sử dụng vốn. Đạt được ự tăng trưởng này là do trong năm chi nhánh đã thực thi hiệu quả các chíh sách khuyến mại của NH NNo&PTNT nh ư Phát hành kỳ phiếu dự thưởng, phat hành chứng chỉ ngắn hạn dự thưởng , Ban hành và triển khai Điềulê

́i về tổ chức và hoa

ộng , Triển khai Dự án xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu ,… * Kết quả về sử dụng vốn

C ùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ về nguồn vốn, hoạt động sử dụng vốn của Chi nhánh cũng thu được kết quả tương đối khả quan. Vì sử dụng vốn là vấn đề rất quan trọng đối với Ngân hàng và với số vố huy động được, Ngân hàng phải đ

ảo cho vệc sử dụng vốn của mình đạt được mục

ch an toàn vốn, thú Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Giá trị Giá trị +/- (2008) +/-% (2008) Giá trị +/-(2009) +/-% (2009) Tổng dư nợ 305,36 5 434,698 129,333 42,4% 1450,609 1015,911 233,7% Ngắn hạn 255,237 297,542 42,305 16,6% 1154,86 9 857,327 288,1% Trung hạn 44,855 44,902 0,047 0,1% 56,450 11,548 25,7% Dài hạn 5,273 92,254 86,981 1649,6 % 194,290 102,036 110,6%

đẩy ki nh tế phát triển và thu lãi CN NHcao.

Bảng 2.2 :

nh hình sử dụng vốn của chi nhánh Đơn vị : triệu đồng

Chi nhánh đã rất nỗ lực trong công tác sử dụng vốn và đã đạt được kết quả đáng khích lệ.

năm 2008 tới nay chi nhánh có sự tăng rưởng về cả dư nợ, tỉ trọng và quy mô dư nợđược thể hiện ở bảng trên.

Năm 2008 là năm được đánh giá là năm đầ y khó khăn do phải đối mặt với lạm phát cao . Do đó việc thắt chặt tiền tệ đã gây khó khăn không nhỏ cho chi nhánh. Lãi suất cho vay quá cao khiến càng ít doanh nghiệp vay vốn, làm cản trở việc kinh doanh của ngân hàng. Tổng dư nợ cho vay là 305,365 triệ đồng, trong đó cho vay ngắn hạn là chủ yếu (255,237 triệu đồng chiếm 84%),cho vay trung và dài hạn rất ít. Thờ i kì này nền kinh tế đang bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, mức lãi suất bấp bênh, không ổn định khiến các doanh nghiệp không dám mạnh dạn vay vốn dài hạn cũng là một điều dễ hiểu. Về phía chi nhánh, muốn an toàn cho nguồn vốn, tránh được những rủi ro cao nên cũng hạn chế cho vay dài hạn. Bên cạnh đó lãi suất quá cao làm khả năng hoàn trả của các con nợ

giảm sút, việc thu hồi nợ khó khăn hơn, các khoản nợ xấu gia tăng, làm cho khả năng rủi ro của chi nhánh cao.

Năm 2009 tổng dư nợ có phần khả quan hơn, tăng lên 129,333 triệu đồng, tăng 42,4% so với 2008. Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do chi nhánh đã thu hút được số lượng lớn khách hàng trong khu vực địa bàn của chi nhánh và ngay trên cả địa bàn của thành phố Hà Nội. Trong đó, cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất, cho vay dài hạn đã có sự tăng lên đột biến. Đó là do nền kinh tế đã dần đi vào ổn định, để thu hút khách hàng, cạnh tranh với các ngân hàng mới thà

lập trên địa bàn, chi nhánh đã nới rộng hơn về lãi suất cho vay dài hạn, củ yếu là cho vy dài hạn để du học.

Năm 2010, Chi nhánh đã có sự gia tăng mạnh mẽ về tổng dư nợ, đạt mức 1.450, 609 triệu đồng , tăng 1015,911 triệu tương ứng với mức tăng 233,7% so với năm 2009. Cho vay ngắn hạn vẫn giữ vững tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ (đạt 1.154,869 triệu đồng chiếm 80%). Cho vay trung và dài hạn

cũng cóNamsự tăng lên đáng kể. Có thể nói, chi nhánh đã theo sát xu hướng tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống NHTM Việt . Đó là do việc thực hiện cơ chế l

suất thoả thuận giúp làm g

lãi suất cho vay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ xấu 2008 2009 2010 Nhóm 3 - 2 5.337 Nhóm 4 31 7.987 - Nhóm 5 - 5 205 Tổng nợ xấu 31 7.994 5.542 % nợ xấu/tổng dư nợ 0,01 1,9 0,57 Tỷ lệ nợ xấu toàn ngành 2,1 2,5 2,5

úc đẩy các doanh nghiệp vay vốn, gia tăng sảnCN NH xuất kinh doanh.

ng 2.3: Tình hình nợ xấu Đơn vị: triệu đồng

(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh No&PTNT Tam Trinh) Tuy nhiên, đi cùng với sự tăng trưởng tín dụng trong năm 2009, 2010 thì nợ xấu của chi nhánh cũng tăng lên rõ rệt. Năm 2009 tổng số nợ xấu của chi nhánh tăng từ 31 triệu lên 7.994 triệu đồng tập trung chủ yếu ở nợ nhóm 4, số nợ xấu ở nhóm 5 đã xuất hiện, không lớn nhưng cũng là một điều đáng lo ngại. Đi cùng với mức tăng trưởng tín dụngcao, nợ ấu tng lên cũng là điều dễ hiểu trong hoàn cảnh nền kinh tế chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu . Hơn nữ a, t ỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tuy chưa vượt tỷ lệ nợ xấu của toàn ngành NH, nhưng cũng là mối quan tâm lớn đềra cho chi nhánh cần có những biện pháp thẩm định khoản vay mt cách chính xác nhất, giảm tối đa thiệt hại về nợ xấu . Năm 2010, lượng nợ xấu có chiều hướng giảm so với năm trước , 5.542 triệu đồng giảm 2.452 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,57% trên tổng dư nợ, giảm đáng kể s với năm 2009. Nợ xấu tập trung chủ yếu ở nợ nhóm 3, nợ nhóm 5 ũng có sự gia tăng. Nhìn chung, nợ xấu giảm rõ rệt t

rong khi chi nhánh đạt được tốc độ tăng trưởng tín dụng khá cao , cho thấy, NHđã chú trọng hơn trong côngtác thẩm định khách hàng, nâng cao chất lượng tín dụng, khống chế nợ xấu ở giới hạn thấp , tăng sự an toàn nguồn vốn . Nhưng nợ nhóm 5 tăng lên là một biểu hiện không tốt vì vậy chi nhánh cần nỗ lực hơn nữa trong cô

tác quản lý hiệu quả sử dụng vố vay, cónhững biện pháp xử lý kịp thời

giảm thiểu hơn nữa các

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

Giá trị Giá trị 2008 +/- %2008 +/- Giá trị +/-2009 %2009 +/-

1.Tổng doanh thu 116.259 153.735 37.476 32.2% 142.778 -10.957 -7.1%

thu từ cho vay 71.897 32.869 -39.028 -54.3% 89.414 56.545 172.0% thu từ điều chuyển

vốn 41.254 116.91 3 75.659 183.4 % 43.339 -73.574 -62.9% thu từ dịch vụ 2.285 2.705 0.420 18.4% 8.199 5.494 203.1% thu khác 823 1,248 425 51.6% 1,826 578.000 46.3% 2. Tổng chi phí 99.906 142.53 8 42.632 42.7% 125.991 -16.547 -11.6% chi trả lãi 89.490 126.526 37.036 41.4% 95.000 -31.526 -24.9% chi lương và quản

lý 10.416 16.012 5.596 53.7% 30.991 14.979 93.5%

chi khác 3 1 6

3.Lợi nhuận 16.353 11.197 -5.156 -31.5% 16.787 5.590 49.9%

ủi ro tín dụng.

* Doanh thu, chi pCN NHhí, lợi nhuận. Bản

2. 4: Số liệu về kết quả hoạt động Đơn vị tính: triệu đồng

áo kết quả kinh d

nh No&PTNT Tam Trinh)

Biểu đồ 2.2 : So ánh tổng doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong 3 năm .

(Nguồn: Bảng 2.4)

Năm 2008, thu nhập đạt 116.259 triệu đồng , trong đó thu từ cho vay chiếm tỷ lệ co nhất 71.897 triệu đồng chiếm 61,84% trng tổng doanh thu, thu từ điều chuyển vốn cũng chiếm tỷ trọng tương đối lớn . Năm 2009, thu nhập tăng 32,2%, tương ứ ng với số tiền là 37.476 triệu đồng, so với năm 2008. Cơ cấu nguồn thu có sự thay đổi đáng kể so với năm 2008. Thu từ tín dụng không còn chiếm tỷ lệ cao nhất như năm 2008, năm nay chỉ còn 32.869 triệu giảm chỉ còn gần một nửa so với năm trước, chiểm tỷ lệ 21,38% trong tổng doanh thu, thu từ điều chuyển vốn tăng đột biến với mức tăng 183,4% tương ứng 75.659 triệu đồng cho thấy trong năm chi nhánh cũng chịu những ảnh hưởng không nhỏ từ nền kinh tế biến động

ất lợi đối với việc cho vay, đồng thời có sự chuyển biến hướng tới thu ngoài tín dụng tạo nguồn thu ít rủi ro hơn.

Chi phí trong năm 2009 cũng có sự tăng lên rất nhiều so với năm 2008, lên tới 142.538 triệu đồng tăng 42,7%. Chi phí hoạt động tăng lên chủ yếu là do phải trả lãi tiền gửi, chi phí cho nhân viên ngày càng tăng và các

chi phí khác cũng tăng dolạm phát và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế. Việc mở thêm phòng giao dịch Hồng Văn Thụ đầu năm 2010 cũng là m ột lý do khiến chi phí tăng lên rất cao. Do vậy, lợi nhuận trong năm giảm so với năm trước 5.156 triệu đồng, giảm 31,5% về số tương đối. Sự giảm sút lợi nhuận trong năm cũng là diễn biến hợ

lý khi chi nhánh tăng đầu tư vào mở rộng địa bàn kinh doanh, tạo tiền đề cho tăng trưởng trong những năm tiếp theo.

Năm 2010, tổng doanh thu kinh doanh dự nhiều nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng công nghệ thông tin và cơ sở vật chất của chi nhánh. Tổng thu giảm so với năm 2009 mà chủ yếu do thu từ điều chuyển vốn giảm tới 62,9% còn 43.339 triệu đồng, thu từ nghiệp vụ tín dụng đã tăng lên do tình hình ổn định của nền kinh tế và chính sách cho vay thích hợp của ngân hàng. Chi phí hoạt động giảm xuống còn 125.991 triệu đồng, chủ yếu do giảm chi phí trả lãi 24,9% so với năm trước. Đạt được điều này là bởi chính sách ổn định lãi suất trong một thời gian dài của NHNN. Chi phí lương và quản lý ngân hàng tăng cao cũng là một điều dễ hiểu khi mở rộng hệ thống chi nhánh đi kèm với việc tuyển thêm nhân viên. Lợi nhuận trong năm cũng tăng rất nhiều, tỷ lệ tăng 49,9% so với năm 2009, đạt tới 16.787 triệu đồng, cao hơn cả năm 2008 cho thấy chi nhánh có sự nỗ lực cao trong khai thác tiềm lực cơ sở vật chất mới. Tuy nhiên vẫn cần tập trung nâng cao doanh thu từ các phòng

iao dịch, giảm thiểu những chi phí không cần thiết,

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển dịch vụ mobile banking tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tam trinh (Trang 45 - 52)