Nghiên cứu về chọn tạo giống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tăng năng suất đậu xanh cho vùng đất cát ven biển huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá (Trang 25 - 28)

4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1.1. Nghiên cứu về chọn tạo giống

Trên thế giới, cây ựậu xanh ựược quan tâm nghiên cứu ở nhiều quốc giạ Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Rau màu châu Á (AVRDC, đài Loan) và các trung tâm vùng như Trung tâm vùng châu Á (Bangkok, Thái Lan), Trung tâm vùng châu Phi (Arusha, Tanzania), Trung tâm vùng Nam Á (Hyderabad, Ấn độ) có sự nghiên cứu khá toàn diện về cây ựậu xanh.

Bộ sưu tập nguồn gen của AVRDC là phong phú nhất với 6.379 mẫu giống (AVRDC, 2012). Phần lớn nguồn gen ựậu xanh của AVRDC ựược thu thập từ 41 nước trên thế giới và Ấn độ là nước ựóng góp chủ yếu [87].

Mục tiêu của chương trình cải tiến giống ựậu xanh của AVRDC là: (i)

chọn giống có năng suất cao, ổn ựịnh (>2 tấn/ha), ngắn ngày, chắn tập chung;

(ii) kết hợp với chọn giống ắt phản ứng với ánh sáng và sự biến ựổi của nhiệt ựộ, (iii) chọn giống có khả năng kháng bệnh ựốm lá vi khuẩn (CLS), bệnh phấn trắng, virus, dòi ựục thân, sâu ựục hoa, quả; (iv) chọn giống có khả năng chống ựổ, chống tách hạt, chịu hạn và các ựiều kiện thời tiết khắc nghiệt khác;

(v) chọn giống có hàm lượng Protein cao bằng cách tăng hàm lượng Methionin thông qua lai hữu tắnh [46].

Trong những năm qua, AVRDC ựã ựạt ựược những tiến bộ ựáng kể trong việc phát triển các dòng giống ựậu xanh mớị Con ựường tạo giống ựậu xanh chủ yếu là lai hữu tắnh và ựột biến. Từ 1973-1986 ở ựây ựã tiến hành lai 4.437 tổ hợp laị Các dòng tốt nhất ựược chuyển giao cho các nhà chọn giống trên khắp thế giớị Từ nguồn vật liệu của AVRDC, 112 giống ựậu xanh mới ựược phát triển mở rộng ở 27 nước trên thế giới [57]. Ước tắnh diện tắch trồng

ựậu xanh giống mới là 600.000ha ở Trung Quốc, 200.000ha ở Pakistan và Thái Lan, gần 1 triệu ha ở Myanmar, 500.000ha ở Ấn độ, 70.000ha ở Băngladesh [78].

Kết quả nghiên cứu và ựánh giá nguồn gen ựậu xanh ựáng chú ý nhất trong thời gian gần ựây ựã ựược thực hiện bởi sự hợp tác giữa các Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Nhiệt ựới (Nhật Bản), Trung tâm Nghiên cứu Cây trồng Chinat (Thái Lan), Viện Tài nguyên Cây trồng Quốc gia Nhật Bản và AVRDC. Trong chương trình nghiên cứu này có 497 mẫu ựã ựược sử dụng cho việc ựánh giá kiểu sinh trưởng, 651 mẫu cho việc ựánh giá ựặc ựiểm hạt và 590 mẫu cho việc ựánh giá sự ựa dạng protein. Hầu hết các mẫu giống này ựều ựược cung cấp bởi các ngân hàng gen của AVRDC, trường ựại học Tokyo (Nhật Bản) và Viện Tài nguyên Cây trồng Quốc gia Nhật Bản [57].

Các nước trên thế giới có chương trình chọn tạo giống riêng cho mình. Ấn độ là nước có diện tắch sản xuất ựậu xanh lớn nhất thế giới, chiếm trên 70% diện tắch toàn cầu [12]. Giống ựậu xanh ựầu tiên ở nước này là Mung type 1 ựược ựề xuất trồng phổ biến vào năm 1936 (Mehta and Sahai, 1955). Một chương trình chọn tạo giống ựáng chú ý ựược thiết lập vào những năm 60 của thế kỷ 20 tại Trường đại học Nông nghiệp Punjab, Ludhianạ Chương trình này ựã cho ra ựời rất nhiều giống ựậu xanh với các mục tiêu khác nhau như: có loại hình sinh trưởng trung bình, cây khoẻ mập, phát triển nhanh chống chịu tốt với ựiều kiện khó khăn và có tiềm năng năng suất cao, ổn ựịnh, hàm lượng protein cao; ngắn ngày phục vụ sản xuất trong nước Ấn độ. đến năm 1991, thì số lượng giống ựược phóng thắch ra sản xuất ở nước này ựã lên tới con số 40 [65].

Các nhà Khoa học Trung Quốc ựã thu thập và lưu giữ 4.936 mẫu giống ựậu xanh từ các vùng trong cả nước, 60% các mẫu giống này ựã ựược tiến hành phân tắch thành phần dinh dưỡng, ựánh giá khả năng chống chịu sâu

bệnh hại, khả năng chống chịu ựiều kiện thời tiết bất thuận. Hơn 200 dòng, giống ựậu xanh từ AVRDC ựược nghiên cứu ựánh giá tại Trung Quốc [86].

Thái Lan là nước gặt hái ựược nhiều thành công trong công tác chọn tạo giống ựậu xanh. Các dòng, giống ựậu xanh triển vọng của AVRDC tiếp tục ựược nghiên cứu ựánh giá ở Thái Lan. Nhiều giống ựậu xanh mới có nguồn gốc từ AVRDC cho năng suất cao hơn giống ựịa phương ựến 37%, kháng bệnh phấn trắng, cứng cây, chống ựổ tốtẦựược ựưa ra sản xuất như KPS1, KPS2, Chai Nat 36, Chai Nat 60, PSU1Ầ Ngày nay những giống này ựã phủ kắn hầu hết diện tắch trồng ựậu xanh của Thái Lan [81].

Ở Philippines, nghiên cứu cải tiến giống ựậu xanh bắt ựầu từ trước năm 1916. Từ năm 1956, chương trình chọn tạo giống ựậu xanh ựược giao cho Cục Trồng trọt, theo các phương pháp khác nhau: Phục tráng các giống ựậu xanh ựịa phương Glossy green S-1, Glabrous Green, Dull Green 28-1, Dull Green 28-1; Lai hữu tắnh ựã tạo ra ựược các giống MG50-10A, MD15-2, Glabrous Nọ3 và MY-17. Những giống ựậu xanh ựược tạo ra từ ựây là những giống có năng suất cao, chất lượng tốt, ựã trở thành những gen quý cho AVRDC và những nước khác [41]. Chương trình chọn tạo giống ựậu xanh ở Trường đại học Philippine Los Banos ựã tạo ra các giống CES55 và CES87 và một loạt giống mang tên Pagasa [40], [56]. Những giống này có các ựặc ựiểm quý là chắn sớm, năng suất cao và chất lượng tốt. Giống Pagasa - 3 có khả năng chống bệnh ựốm lá tốt và miễn dịch ựối với bệnh khảm virus. Còn giống Pagasa -5 có khả năng chống bệnh ựốm lá rất tốt và chống chịu khá ựối với bệnh phấn trắng. Các giống này ựược AVRDC sử dụng làm nguồn gen tạo giống chống bệnh [62].

Các nước khác như Indonesia, Trung Quốc, Australia, Mỹ, Pakistan, Kenya cũng có những chương trình chọn tạo giống ựậu xanh của riêng mình và ựã ựưa ra hàng loạt giống với nhiều ựặc ựiểm quý, phù hợp với ựiều kiện sinh thái của ựất nước [65].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tăng năng suất đậu xanh cho vùng đất cát ven biển huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)