Những kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu tài liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tăng năng suất đậu xanh cho vùng đất cát ven biển huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá (Trang 40 - 137)

4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.5.Những kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu tài liệu

- đậu xanh là cây ựậu thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, giầu protein, hyựratcarbon, sắt... Sản phẩm ựược chế biến từ ựậu xanh không chỉ có giá trị dinh dưỡng mà còn có ựặc tắnh dễ tiêu hoá, dễ hấp thụ. Hạt ựậu xanh là nguồn Protein rẻ tiền của các nước ựang phát triển. Cây ựậu xanh có thời gian sinh trưởng ngắn, có khả năng cải tạo ựất nên dễ dàng tham gia vào nhiều công thức luân canh cây trồng: Trồng thuần, trồng xen, trồng gối góp phần nâng cao giá trị sử dụng ựất.

- Không có số liệu thống kê của FAO về diện tắch, năng suất, sản lượng ựậu xanh trên thế giớị Tuy nhiên, theo một số tài liệu thì diện tắch, năng suất và sản lượng của các nước thuộc châu Á ựang chiếm ưu thế và Ấn ựộ là nước có diện tắch trồng ựậu xanh lớn nhất trên thế giới với gần 4 triệu hạ

- Ở Việt Nam, ựậu xanh là cây trồng truyền thống nhưng diện tắch manh mún, năng suất thấp. đầu tư cho nghiên cứu ựậu xanh chưa ựược chú trọng nên các kết quả ựạt ựược còn hạn chế. Những năm gần ựây một số nghiên cứu về kỹ thuật canh tác ựậu xanh như: thời vụ, phân bón, mật ựộ trồng, tưới nước... ựã ựược quan tâm nghiên cứu song tăng trưởng về diện tắch, năng suất chưa xứng với tiềm năng.

- Vùng ựất cát ven biển tỉnh Thanh Hoá có diện tắch khá lớn, với ựiều kiện ựất ựai, thời tiết thuận lợi cho sự sinh trưởng phát triển của cây ựậu xanh thì các nghiên cứu về các giải pháp kỹ thuật ựể tăng năng suất ựậu xanh còn rất ắt, ựơn lẻ, thiếu tắnh ựồng bộ. đây là một trong các nguyên nhân chắnh làm cho năng suất và sản lượng ựậu xanh của tỉnh Thanh Hoá nói chung, huyện Tĩnh Gia nói riêng chưa ựạt ựược như mong muốn.

Với những lý do trên, việc nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất ựậu xanh cho vùng ựất các ven biển huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá là yêu cầu cấp thiết hiện nay ựể tiến tới cây ựậu xanh trở thành cây hàng hoá, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân và thân thiện với môi trường sinh tháị

CHƯƠNG 2

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu

Các giống ựậu xanh gồm: đX11, đX12, đX14, đX16, đX17, đX208, V123, đXVN4, đXVN5, đXVN6, VN99-3, Tằm Thanh Hoá (ự/c). Nguồn gốc của các giống tham gia thắ nghiệm trình bày chi tiết ở bảng phụ lục 1. đặc trưng hình thái của các giống tham gia thắ nghiệm ựược mô tả ở bảng 2.1.

Bảng 2.1. đặc trưng hình thái của các giống ựậu xanh tham gia thắ nghiệm Tên giống Màu thân

mầm Hình dạng lá Màu sắc lá Màu vỏ quả Màu vỏ hạt

Tằm TH Tắm Tam giác Xanh Nâu & ựen Xanh sẫm đX11 Xanh Tam giác Xanh Nâu & ựen Xanh nhạt

đX12 Xanh Dạng nêm Xanh đen Xanh nhạt

đX14 Xanh Dạng nêm Xanh ựậm Nâu & ựen Xanh sẫm

đX16 Tắm Tam giác Xanh đen Xanh sẫm

đX17 Xanh Tam giác Xanh đen Xanh nhạt

đX 208 Xanh Tam giác Xanh ựậm Nâu & ựen Xanh nhạt V123 Xanh Dạng nêm Xanh Nâu & ựen Xanh nhạt

đXVN4 Xanh Dạng nêm Xanh đen Xanh nhạt

đXVN5 Tắm Dạng nêm Xanh đen Xanh sẫm

đXVN6 Tắm Tam giác Xanh ựậm đen Xanh nhạt

VN99-3 Xanh Tam giác Xanh đen Xanh sẫm

Phân bón sử dụng cho thắ nghiệm: Phân chuồng hoai mục, ựạm urê 46% N, lân super Lâm Thao 17% P2O5 và kali clorua 60% K2Ọ

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.1. điều tra thực trạng sản xuất ựậu xanh tại Tĩnh Gia

lợi và yếu tố hạn chế trong phát triển ựậu xanh ở vùng ựất cát ven biển huyện Tĩnh Giạ

2.2.2. Nghiên cứu xác ựịnh giống ựậu xanh thắch hợp cho vùng ựất cát ven biển huyện Tĩnh Gia biển huyện Tĩnh Gia

đánh giá và phân tắch một số ựặc ựiểm nông sinh học, khả năng chống chịu sâu bệnh hại, khả năng thắch ứng và tắnh ổn ựịnh của một số giống ựậu xanh triển vọng.

2.2.3. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh thắch hợp cho giống ựậu xanh đX16 ựậu xanh đX16

- Nghiên cứu xác ựịnh thời vụ trồng thắch hợp cho giống ựậu xanh đX16 - Nghiên cứu xác ựịnh mật ựộ trồng thắch hợp cho giống ựậu xanh đX16 - Nghiên cứu xác ựịnh phương thức bón và liều lượng phân bón thắch hợp cho giống ựậu xanh đX16.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp ựiều tra

điều tra thực trạng sản xuất ựậu xanh theophương pháp ựánh giá nhanh có sự tham gia (PRA - Participatory Rural Appraisal), nhóm cung cấp thông tin chủ lực (KIP- Key Information Panel) ựể phỏng vấn và thu thập các thông tin thứ cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng phiếu ựiều tra ựể ghi nhận các thông tin trong quá trình phỏng vấn nông hộ.

điều tra thực hiện tại các xã: Hải Nhân, Hải An và Thanh Sơn huyện Tĩnh Giạ Mỗi xã chọn 2 thôn, mỗi thôn chọn ngẫu nhiên 25 hộ ựể phỏng vấn thu thập thông tin.

Thời gian thực hiện: Tháng 1/2011

2.3.2. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

cát ven biển huyện Tĩnh Gia

- Thắ nghiệm ựược bố trắ kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB) với 4 lần nhắc lại, diện tắch ô thắ nghiệm 10m2 (5mx2m), thực hiện trong vụ xuân năm 2011 - 2012 và vụ hè năm 2011 - 2012 tại xã Hải Nhân - Huyện Tĩnh Giạ

- Các giống tham gia thắ nghiệm gồm: Tằm TH (ự/c), đX11, đX12, đX14, đX16, đX17, đX208, đXVN4, đXVN5, đXVN6, V123 và VN99-3.

Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu xác ựịnh thời vụ trồng thắch hợp cho giống ựậu xanh đX16

- Thắ nghiệm ựược bố trắ kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB), 4 lần lặp lại, diện tắch ô thắ nghiệm 10m2 (5mx2m), thực hiện trong vụ hè năm 2011 và 2012 tại xã Hải Nhân - Tĩnh Giạ

- Thắ nghiệm gồm 5 thời vụ: TV1 gieo ngày 10/06; TV2 gieo ngày 17/06 (ự/c); TV3 gieo ngày 24/06; TV4 gieo ngày 03/07 và TV5 gieo ngày 10/07.

Thắ nghiệm 3: Nghiên cứu xác ựịnh mật ựộ trồng thắch hợp cho giống ựậu xanh đX16

- Thắ nghiệm ựược bố trắ kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB), 4 lần lặp lại, diện tắch ô thắ nghiệm 10m2 (5mx2m), thực hiện trong vụ hè năm 2011 và 2012 tại xã Hải Nhân - Tĩnh Giạ

- Thắ nghiêm gồm 5 công thức: M1 = 30 cây/m2 (ự/c); M2 = 15 cây/m2; M3 = 20 cây/m2; M4 =25cây/m2; M5 = 35 cây/m2

Thắ nghiệm 4:Nghiên cứu xác ựịnh phương thức bón và liều lượng phân bón thắch hợp cho giống ựậu xanh đX16

- Thắ nghiệm 2 nhân tố ựược bố trắ kiểu ô lớn ô nhỏ (Split Plot Design), trong ựó ô lớn là nhân tố P (gồm 3 phương thức bón phân ựạm và kali), ô nhỏ là nhân tố S ( gồm 3 liều lượng phân N P K). Các công thức thắ nghiệm của từng nhân tố cũng ựược phân bố ngẫu nhiên, 4 lần nhắc lạị Diện tắch ô nhỏ 10 m2 (5mx2m) và diện tắch ô lớn 30 m2.

- Phân bón sử dụng cho thắ nghiệm: + Ô lớn là phương thức bón (PTB):

ỚP1: Bón lót ơ lượng ựạm, ơ lượng kali và bón thúc một lần khi cây có 4-5

lá thật bón lượng ựạm và kali còn lạị

ỚP2: Bón thúc lần 1 khi cây có 1-2 lá thật, bón ơ lượng ựạm và ơ lượng

kali; bón thúc lần 2 khi cây có 4-5 lá thật, bón ơ lượng ựạm và kali còn lại

ỚP3: Bón thúc lần 1 khi cây có 1-2 lá thật, bón ơ lượng ựạm và ơ lượng

kali; bón thúc lần 2 khi cây bắt ựầu có hoa (6-7lá thật), bón ơ lượng ựạm và kali còn lạị

+ Ô nhỏ là liều lượng N P K:

Ớ S1: 20 kg N + 30 kg P205 + 30 kgK20 Ớ S2: 40 kgN + 60 kgP205 + 40 kgK20 Ớ S3: 60 kgN + 90 kgP205 + 60 kgK20

- Thời gian thực hiện: vụ hè năm 2011 và 2012 - địa ựiểm: xã Hải Nhân - Tĩnh Gia - Thanh Hoá. - Mật ựộ: 20 cây/m2.

2.3.3. Kỹ thuật canh tác áp dụng

- Mật ựộ: Vụ xuân 25 cây/m2; vụ hè 20 cây/m2. (thắ nghiệm 1,2,4) - Phân bón cho thắ nghiệm 1, 2, 3: Tắnh cho 1ha

8 tấn phân chuồng + 500kg vôi bột + 40kgN + 60kg P2O5 + 40kg K2Ọ

Cách bón: Bón lót toàn bộ phân chuồng, lân, vôi bột, ơ lượng ựạm và kali; bón thúc 1 lần khi cây có 4-5 lá thật, bón ơ lượng ựạm và kali còn lạị

- Thời vụ: Thắ nghiệm 1: vụ xuân gieo ngày 30/03 và vụ hè gieo ngày 19/06; thắ nghiệm 3, 4 gieo ngày 18/06 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh: Theo tiêu chuẩn ngành: 10TCN 468-2001 qui phạm khảo nghiệm giống ựậu xanh (Nay là quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống ựậu xanh (QCVN 01-62: 2011/BNNPTNT)

2.3 4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 2.3.4.1. Phương pháp theo dõi và ựánh giá: 2.3.4.1. Phương pháp theo dõi và ựánh giá:

Theo tiêu chuẩn ngành: 10TCN 468-2001 qui phạm khảo nghiệm giống ựậu xanh (Nay là quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống ựậu xanh (QCVN 01-62: 2011/BNNPTNT) [2]

2.3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi:

- Ngày mọc: Số ngày từ gieo ựến khi có 50% số cây trên ô có 2 lá mầm xoè ra trên mặt ựất (quan sát các cây trên ô).

- Ngày ra hoa: Số ngày từ khi mọc ựến 50% số cây trên ô có ắt nhất 1 hoa nở (quan sát các cây trên ô).

- Thời gian ra hoa (quan sát các cây trên ô):

+ Không tập trung: Hoa nở kéo dài > 30 ngàỵ + Trung bình: Hoa nở kéo dài 16-30 ngàỵ + Tập trung: Hoa nở < 16 ngàỵ

- Thời gian sinh trưởng: Số ngày từ khi gieo ựến ngày thu ựợt cuốị - Chiều cao cây: đo từ ựốt lá mầm ựến ựỉnh sinh trưởng của thân chắnh của 10 cây mẫu/ô.

- Số cành cấp 1: đếm số cành mọc từ thân chắnh của 10 cây mẫu/ô ở thời kỳ thu hoạch.

- động thái tăng trưởng chiều cao cây: đo từ ựốt lá mầm ựến ựỉnh sinh trưởng của thân chắnh, ựo ựịnh kỳ 10 ngày/lần, bắt ựầu từ ngày 20 sau gieọ

- động thái ra lá của cây: đếm số lá kép ựã mở và ựếm ựịnh kỳ 10 ngày/lần, bắt ựầu từ ngày 20 sau gieo

- Chỉ số diện tắch lá (LAI) theo phương pháp cân nhanh - Các yếu tố cấu thành năng suất:

+ Số quả/cây: đếm tổng số quả của 10 cây mẫu, tắnh trung bình 1 câỵ + Số hạt/quả: đếm tổng số hạt của 10 cây mẫu/ô; tắnh trung bình 1 quả.

+ Khối lượng 1000 hạt (g): Trộn ựều hạt của 4 lần nhắc lại của từng giống hoặc công thức, lấy ngẫu nhiên 3 mẫu, mỗi mẫu 1000 hạt ở ựộ ẩm 12%, cân khối lượng và tắnh giá trị trung bình.

- Năng suất thực thu (tạ/ha): Là năng suất hạt khô ở ựộ ẩm 12% thu ựược của từng ô kể cả cây mẫu, quy ra năng suất trên 1 hạ

2.3.5. Phương pháp và các chỉ tiêu ựánh giá khả năng chống chịu

Trong khuôn khổ của ựề tài chúng tôi chỉ tập trung ựánh giá khả năng chống ựổ và một số loại sâu bệnh hại chủ yếu như sau:

- Khả năng chống ựổ: đánh giá tất cả các cây trên ô sau khi gặp ựiều kiện bất thuận theo thang ựiểm từ 1-5: ựiểm 1: Không ựổ (Hầu hết các cây ựều ựứng thẳng); ựiểm 2: ựổ nhẹ (<25% số cây bị ựổ rạp); ựiểm 3: ựổ trung bình (25-50% số cây bị ựổ rạp, các cây khác nghiêng ≥ 45%); ựiểm 4: ựổ nặng (51- 75% số cây bị ựổ rạp); ựiểm 5: ựổ rất nặng (>75% số cây bị ựổ rạp)

- Sâu cuốn lá (Lamprosema indicata): điều tra trước khi thu hoạch 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm ựường chéọ

Tỷ lệ lá bị hại (%) = Số lá bị cuốn/tổng số lá ựiều trạ

- Sâu ựục quả (Eitiella zinekenella): điều tra 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc

Tỷ lệ quả bị hại (%) = Số quả bị hại/tổng số quả ựiều trạ

- Bệnh lở cổ rễ cây con (Rhizoctonia solani, Fusarium sp): đánh giá sau khi cây mọc 15 ngày theo thang ựiểm 1-5: ựiểm 1: <1% số cây bị hại; ựiểm 2: 1- 5% số cây bị hại; ựiểm 3: >5% ựến 25% số cây bị hại; ựiểm 4: > 25-50% số cây bị hại; ựiểm 5: >50% số cây bị hạị

- Bệnh ựốm nâu (Septoria glycines Hemmi): Trước khi thu hoạch ựiều tra 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc theo thang ựiểm 1-5 như sau: ựiểm 1: <1% diện tắch lá bị hại; ựiểm 2: 1-5 % diện tắch lá bị hại; ựiểm 3: >5% ựến 25% diện tắch lá bị hại; ựiểm 4: > 25-50% diện tắch lá bị hại, ựiểm 5: >50% diện tắch lá bị hạị

2.3.6. Phương pháp phân tắch chất lượng hạt ựậu xanh:

- Hàm lượng protein tổng số: Xác ựịnh theo phương pháp Kjeldahl Protein (%) = NTS x 5,71

- Hàm lượng Lipid: Xác ựịnh theo phương pháp Soxlet

a x 100

Lipid (%) = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b(100-c)

Trong ựó:

a: Trọng lượng bì và mẫu trước khi sấy - trọng lượng bì và mẫu sau khi sấỵ b: Trọng lượng mẫu phân tắch.

c: độ ẩm mẫu phân tắch.

2.3.7. Phương pháp và chỉ tiêu phân tắch ựất

- pHKCl: xác ựịnh bằng máy ựo pH mét.

- Chất hữu cơ tổng số (%): Phương pháp Tiurin. - đạm tổng số N (%): Phương pháp Kjeldhal.

- đạm dễ tiêu: Phương pháp Kononova cải tiến, chưng cất theo Kjeldhal.

- Lân tổng số P2O5 (%): Công phá mẫu bằng hỗn hợp axit H2SO4 và HClO4 rồi ựo P2O5 bằng phương pháp so màụ

- Lân dễ tiêu P2O5 (mg/100g ựất): Phương pháp Onianị

- Kali tổng số K2O (%): Công phá bằng HF + H2S04 ựo trên máy quang kế ngọn lửa; kali dễ tiêu K2O (mg/100 g ựất): chiết rút bằng Amon axêtat 1,0 N. đo trên máy quang kế ngọn lửạ

- Muối tan: ựo thông qua ựộ dẫn ựiện bằng máy ựo Tonductivity metter

2.4. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu

- điều tra thực trạng sản xuất ựậu xanh ựược tiến hành tại các xã: Hải Nhân, Hải An và Thanh Sơn huyện Tĩnh Gia, thực hiện tháng 1/2011.

- Các thắ nghiệm nghiên cứu xác ựịnh giống ựậu xanh ựược bố trắ trên chân ựất chuyên màu thuộc ựịa bàn xã Hải Nhân - Huyện Tĩnh Gia trong 2 vụ xuân và 2 vụ hè năm 2011-2012.

- Các thắ nghiệm nghiên cứu xác ựịnh biện pháp kỹ thuật thâm canh cho giống ựậu xanh đX16 ựược thực hiện trên ựất chuyên màu sau thu hoạch lạc xuân tại xã Hải Nhân - Huyện Tĩnh Gia trong vụ hè năm 2011 và 2012.

2.5. Phương pháp xử lý số liệu

- Số liệu ựược xử lý thông kê theo IRRISTAT 5.0, Excel 2007 [12]. - đánh giá tắnh thắch ứng và ựộ ổn ựịnh của năng suất theo Eberhart S. Ạ, & Russell W. Ạ (1966), tài liệu dẫn của Phạm Chắ Thành (1988) [26].

+ Chỉ số môi trường Ij.

Ij = Li - Grand mean (L: Location) Nếu Ij > 0: môi trường thuận lợị

Nếu Ij < 0: môi trường bất thuận.

∑I2

j = Sum(i12 + Ầ. + in2)

+ Chỉ số hồi quy bi: bi = adaptibility index - chỉ số hồi quỵ bi = >1: thuận lợi; bi = 1: rộng; bi < 1: bất thuận

∑ Yij Ij = [Y] x       .... 1 Ijy Ij bi = ∑ ∑ 2 . j I Ij Yij + Chỉ số ổn ựịnh S2di: S2di = stability index - chỉ số ổn ựịnh. S2di → 0: tắnh ổn ựịnh S2di ≈ 0: ổn ựịnh S2d =       −2 L D -        r EMS - L: location; D: diff

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thực trạng phát triển nông nghiệp của huyện Tĩnh Gia

Tĩnh Gia có tổng diện tắch ựất tự nhiên 45.828,67 ha, trong ựó ựất nông nghiệp là 26.015,90 ha (chiếm 56,77% tổng diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện). đất trồng cây hàng năm 9.993,98 ha chiếm 38% diện tắch ựất nông nghiệp. Tĩnh Gia là huyện ven biển nhưng lại có diện tắch ựất lâm nghiệp khá lớn (10.379,57 ha) chiếm 40% diện tắch ựất nông nghiệp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tăng năng suất đậu xanh cho vùng đất cát ven biển huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá (Trang 40 - 137)