Phương pháp và các chỉ tiêu ựánh giá khả năng chống chịu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tăng năng suất đậu xanh cho vùng đất cát ven biển huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá (Trang 46 - 47)

4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.3.5.Phương pháp và các chỉ tiêu ựánh giá khả năng chống chịu

Trong khuôn khổ của ựề tài chúng tôi chỉ tập trung ựánh giá khả năng chống ựổ và một số loại sâu bệnh hại chủ yếu như sau:

- Khả năng chống ựổ: đánh giá tất cả các cây trên ô sau khi gặp ựiều kiện bất thuận theo thang ựiểm từ 1-5: ựiểm 1: Không ựổ (Hầu hết các cây ựều ựứng thẳng); ựiểm 2: ựổ nhẹ (<25% số cây bị ựổ rạp); ựiểm 3: ựổ trung bình (25-50% số cây bị ựổ rạp, các cây khác nghiêng ≥ 45%); ựiểm 4: ựổ nặng (51- 75% số cây bị ựổ rạp); ựiểm 5: ựổ rất nặng (>75% số cây bị ựổ rạp)

- Sâu cuốn lá (Lamprosema indicata): điều tra trước khi thu hoạch 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm ựường chéọ

Tỷ lệ lá bị hại (%) = Số lá bị cuốn/tổng số lá ựiều trạ

- Sâu ựục quả (Eitiella zinekenella): điều tra 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc

Tỷ lệ quả bị hại (%) = Số quả bị hại/tổng số quả ựiều trạ

- Bệnh lở cổ rễ cây con (Rhizoctonia solani, Fusarium sp): đánh giá sau khi cây mọc 15 ngày theo thang ựiểm 1-5: ựiểm 1: <1% số cây bị hại; ựiểm 2: 1- 5% số cây bị hại; ựiểm 3: >5% ựến 25% số cây bị hại; ựiểm 4: > 25-50% số cây bị hại; ựiểm 5: >50% số cây bị hạị

- Bệnh ựốm nâu (Septoria glycines Hemmi): Trước khi thu hoạch ựiều tra 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc theo thang ựiểm 1-5 như sau: ựiểm 1: <1% diện tắch lá bị hại; ựiểm 2: 1-5 % diện tắch lá bị hại; ựiểm 3: >5% ựến 25% diện tắch lá bị hại; ựiểm 4: > 25-50% diện tắch lá bị hại, ựiểm 5: >50% diện tắch lá bị hạị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tăng năng suất đậu xanh cho vùng đất cát ven biển huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá (Trang 46 - 47)