Hiệu quả kinh tế của các công thức phân bón

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tăng năng suất đậu xanh cho vùng đất cát ven biển huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá (Trang 88 - 137)

4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.3.2.4.Hiệu quả kinh tế của các công thức phân bón

đồng thời với việc ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của các công thức phân bón ựến năng suất, chúng tôi ựã tiến hành ựánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức thắ nghiệm. Kết quả thể hiện tại bảng 3.29.

Bảng 3.29. Hiệu quả kinh tế của các công thức thắ nghiệm

(đơn vị tắnh: 1.000 ựồng)

Công thức Tổng chi Tổng thu Lãi Tăng so ự/c

P1S1 9.396 26.000 16.604 P1S2 (ự/c) 10.920 30.250 19.330 0 P1S3 12.416 34.500 22.084 2.754 P2S1 9.396 32.000 22.604 3.274 P2S2 10.920 36.750 25.830 6.500 P2S3 12.416 35.250 22.834 3.504 P3S1 9.396 31.250 21.854 2.524 P3S2 10.920 35.500 24.580 5.250 P3S3 12.416 35.000 22.584 3.254

Ghi chú: Giá ựạm urê: 10.500 ự/kg, lân super: 3.500 ự/kg, kali clorua: 13.000 ự/kg; vôi bột: 2.700 ự/kg, phân chuồng: 500 ự/kg, giá giống: 60.000 ự/kg; giá ựậu thương phẩm: 25.000 ự/kg (đối với chi phắ chỉ tắnh vật tư ựầu vào, không tắnh công lao ựộng).

Ở tất cả các công thức thắ nghiệm người sản xuất ựều có lãị Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế ựối với giống ựậu xanh đX16 trong vụ hè 2012 ựạt cao nhất khi áp dụng công thức phân bón P2S2 (Bón ựạm và kali ở thời kỳ cây có 1-2 lá thật và 4-5 lá thật với lượng phân khoáng là 40kg N+60kg P2O5 + 40Kg K2O) ựạt 25,830 nghìn ựồng/ha tăng so với công thức ựối chứng P1S2 là 6.500 nghìn ựồng/ha, tiếp theo là công thức P3S2 (Bón ựạm và kali ở thời kỳ

cây có 1-2 lá thật và 6-7 lá thật với lượng phân khoáng là 40kg N+60kg P2O5 + 40Kg K2O) ựạt 24.580 nghìn ựồng tăng 5.250 nghìn ựồng với ựối chứng.

Tóm lại: Các phương thức bón và liều lượng bón phân vô cơ khác nhau có ảnh hưởng trực tiếp ựến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ựậu xanh đX16. Ở công thức P2S2 (bón thúc ựạm và kali khi cây có 1-2 lá thật và khi cây có 4-5 lá thật kết hợp với mức phân vô cơ 40 N : 40 P2O5 : 40 K2O, giống cho năng suất ựạt cao nhất (14,9 tạ/ha) ựồng thời hiệu quả kinh tế của người sản xuất cũng cao nhất (25.830 nghìn ựồng/ha)

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 1. Kết luận

1. đã xác ựịnh ựược yếu tố chắnh hạn chế sản xuất ựậu xanh trên vùng ựất cát biển huyện Tĩnh Gia - Thanh Hoá là: thiếu bộ giống có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh khá, chịu hạn, ngắn ngày ựể có thể né tránh ựược ựiều kiện biến ựổi khắ hậu và phù hợp với cơ cấu cây trồng của ựịa phương. Qua ựiều tra kết quả cho thấy chỉ có 2,7% số hộ nhận biết tên giống mình ựang sử dụng là T135. đa số nông dân sử dụng giống ựậu tằm Thanh Hoá sẵn có trong gia ựình ựể trồng từ năm này qua năm khác. Biện pháp kỹ thuật canh tác ựậu xanh tiến bộ chưa ựược khuyến cáo nên nông dân sản xuất ựậu xanh theo kinh nghiệm, năng suất thấp bình quân ựạt 9,8 tạ/ha, hiệu quả sử dụng ựất chưa cao; đất nghèo dinh dưỡng: hàm lượng hữu cơ tổng số <1%, ựạm tổng số <0,1%, ựạm dễ tiêu từ 1,2-1,8mg/100g ựất, kali tổng số từ 0,07-0,11% ựều ở mức nghèọ

Ngoài yếu tố hạn chế thì vùng ựất cát biển Tĩnh Gia lại có lợi thế về diện tắch ựất màu sau thu hoạch lạc xuân là khá lớn chưa ựược khai thác hiệu quả. đậu xanh là cây trồng ngắn ngày, quay vòng vốn nhanh có thể canh tác trong ựiều kiện ựất kém màu mỡ với mức ựầu tư phân bón ắt hơn các cây trồng khác, nông dân ựã có tập quán trồng ựậu xanh từ lâu ựờị

1.2. đã tuyển chọn ựược 2 giống ựậu xanh là đX16 và đX208 thắch hợp với vùng ựất cát ven biển huyện Tĩnh Giạ

Giống đX208 có thời gian sinh trưởng trung ngày (vụ xuân 68 ngày và vụ hè 63 ngày), năng suất vụ xuân 12,8 tạ/ha, vụ hè 15,9 tạ/ha, chống ựổ tốt, nhiễm nhẹ hoặc không nhiễm bệnh lở cổ rễ cây con, tắnh thắch ứng rộng (bi = 0,847), năng suất tương ựối ổn ựịnh qua các năm (s2d = 0,36).

Giống đX16 có thời gian sinh trưởng rất ngắn 61 ngày trong vụ xuân và 56 ngày trong vụ hè, năng suất vụ xuân (12,2 tạ/ha) và vụ hè (15,2 tạ/ha), chống ựổ khá, nhiễm nhẹ hoặc không nhiễm bệnh lở cổ rễ cây con, thắch ứng

tốt trong ựiều kiện bất thuận (bi = 1,094), năng suất ổn ựịnh qua các năm (s2d = 0,41), rất thắch hợp trong cơ cấu luân canh cây trồng của ựịa phương.

1.3.Xác ựịnh ựược biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống ựậu xanh đX16 ựạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất trong vụ hè là:

- Thời vụ trồng tối ưu cho giống là từ 10/06 - 24/06, gieo vào thời gian này năng suất ựạt 13,1 -14,8 tạ/hạ Nếu gieo muộn sau thời gian này năng suất giảm rõ rệt chỉ ựạt từ 8,7-10,8 tạ/hạ

- Mật ựộ thắch hợp nhất cho giống ựậu xanh đX16 là từ 20-25 cây/m2.

- Phương thức bón và liều lượng phân bón hiệu quả nhất là: Bón lót 8 tấn phân chuồng, 500 kg vôi bột và 60 kg P2O5. Bón thúc 40kg N và 40Kg K2O chia 2 lần (khi cây có 1-2 lá thật và khi cây có 4-5 lá thật). Với phương thức bón và liều lượng phân bón này năng suất của giống ựậu xanh đX16 ựạt 14,9 tạ/ha cao hơn ựối chứng 2,6 tạ/ha, thu nhập ựạt 25,83 triệu ựổng/ha cao hơn ựối chứng 6,5 triệu ựồng.

2. đề nghị

- Mở rộng diện tắch gieo trồng giống ựậu xanh đX208 và đX16 trong vụ hè, không những chỉ ở huyện Tĩnh gia mà cả các huyện ven biển khác như Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng XươngẦ

- Tiếp tục nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho giống ựậu xanh đX208.

- Tuyên truyền, áp dụng rộng rãi các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho giống ựậu xanh đX16 nhằm góp phần tăng năng suất, hiệu quả kinh tế tiến tới phát triển bền vững cây ựậu xanh trên toàn tỉnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ỊTiếng việt

1 Nguyên Văn Bộ, Nguyễn Văn Tuất, Vũ Mạnh Hải, Phạm Xuân Liêm (2009), Giới thiệu giống cây trồng và quy trình kỹ thuật mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

2 Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011), qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ựậu xanh, Bộ NN&PTNT 3 Lê Hữu Cần (1998), Nghiên cứu cơ sở khoa học của sự hình thành hệ

thống cây trồng mới ở các huyện vùng ven biển Thanh Hoá, Luận án TS nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

4 Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Văn Thắng, đồng Hồng Thắm, đỗ Thị Lan, Nguyễn Thị Chúc (2007), Kết quả nghiên cứu chọn lọc giống ựậu xanh mới đX11, Báo cáo công nhận giống của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển ựậu ựỗ

5 Nguyễn Thế Côn (1996), Nghiên cứu khả năng phát triển cây họ ựậu ăn hạt ngắn ngày vụ Hè, Hè thu vùng ựồng bằng và Trung du Bắc bộ, Luận án PTSNN, Hà Nộị

6 Cục thống kê Thanh Hoá (2011), Niên gián thống kê Thanh Hoá, NXB thống kê, Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Nguyễn Văn Dân, Nguyễn Thị Nhiên, Phan Thị Phương Lan, Trần Văn Hiến, Nguyễn đức Thành và Nguyễn Văn Luật (2003), ỘHiệu quả kinh tế của việc luân canh lúa với cây ựậu xanh, lạc trong ựiều kiện bón phân lân khác nhauỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học ựề tài KN01-06, Trung tâm NC&TN đậu ựỗ.

8 đường Hồng Dật (2006), Cây ựậu xanh - Kỹ thuật thâm canh và biện pháp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, NXB Lao động - Xã Hộị 9 đồng Văn đại (1997), đánh giá khả năng thắch ứng của một số giống

ựậu xanh trên nền ựất cát pha vùng duyên hải tỉnh Thanh Hoá và kỹ thuật thâm canh một số giống có triển vọng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam

10 Trương đắch (1998), 265 giống cây trồng mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

11 Lê Xuân đắnh (1991), ỘNhững giống ựậu xanh tốt cho cho Vùng đông Nam BộỢ,Tạp chắ NN&CNTP, số 345.

12 Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn đình Hiền (2011), Bài giảng tin học chuyên ngành, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

13 Trần Văn Lài, Trần Nghĩa, Ngô Quang Thắng, Lê Trần Tùng, Ngô đức Dương (1993), Kỹ thuật gieo trồng Lạc, đậu, Vừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

14 Trần đình Long, Lê Khả Tường (1998), Cây ựậu xanh, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

15 Trần đình Long, Nguyễn Thị Chinh (2005), ỘKết quả chọn tạo và phát triển giống ựậu ựỗ giai ựoạn 1985-2005 và ựịnh hướng phát triển 2006 - 2010Ợ, Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm ựổi mới - Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, tập 1, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.102-103.

16 đỗ Tất Lợi (1991), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB y học, Hà Nội

17 Nguyễn Tiến Mạnh, Ngô Hải, Nguyễn Ngọc Quế (1995), ỘHiệu quả kinh tế của sản xuất ựậu ựỗ ở Việt Nam hiện nayỢ, Tạp chắ NN&CNTP, số 5 năm 1995

18 đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ đình Chắnh, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình Cây Công nghiệp,

19 Bùi Việt Nữ (1995), Nghiên cứu các mẫu giống ựậu xanh nhập nội và hiện có trong công tác chọn tạo giống cho vùng đông Nam bộ, Luận án PTSNN, Hà Nộị

20 Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Danh (2010), ỘMô hình trồng ựậu xanh xen sắn trên ựất ựồi gò cho hiệu quả kinh tế cao và bền vững về môi trường tại vùng duyên hải Nam Trung BộỢ, Tạp chắ Khoa học, ựại học Cần Thơ.

21 Nguyễn Ngọc Quất (2008), Nghiên cứu phát triển một số dòng giống ựậu xanh triển vọng cho vùng ựồng bằng sông Hồng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nộị

22 Tạ Minh Sơn, Hoàng Minh Tâm, Hồ Huy Cường, Nguyễn Ngọc Thành, đặng Thị Thu Trang và CTV (2006), ỘKết quả nghiên cứu chọn lọc giống ựậu xanh NTB01Ợ, Kỷ yếu hội nghị tổng kết khoa học và công nghệ nông nghiệp 2001-2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

23 Nguyễn Thị Thanh (2009), Nghiên cứu chọn tạo giống ựậu tương, ựậu xanh và biện pháp kỹ thuật trong hệ thống canh tác với cây ngô, Báo cáo kết quả nghiên cứu ựề tài của Viện Nghiên cứu Ngô, Hà Nộị

24 Phan Thị Thanh, (2004), Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh lý, sinh hoá của một số giống ựậu xanh có triển vọng làm cơ sở hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh ựậu xanh năng suất cao tại Nghệ An, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nộị

25 Nguyễn Xuân Thành (1993), Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học của vi khuẩn Rhizobium cộng sinh với cây ựậu xanh (Phaseolus aureus) và hiệu lực của chế phẩm vi khuẩn này ựối với ựậu xanh trên một số loại ựất ở miền Bắc Việt Nam, Luận án PTSNN, Hà Nộị

26 Phạm Chắ Thành (1988), Giáo trình Phương pháp thắ nghiệm ựồng ruộng, NXB Hà Nộị

27 Phạm Văn Thiều (1999), Cây ựậu xanh: Kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

28 Lê Khả Tường, (2000), Nghiên cứu chọn tạo giống ựậu xanh có khả năng thắch ứng trong vụ Thu đông ở một số tỉnh phắa Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp.

29 đào Quang Vinh, Chu Thị Ngọc Viên, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Thị Lệ (1994), ỘGiống ựậu xanh VN99-3Ợ, Tạp chắ NN & CNTP, tháng 12, tr. 457-458.

IỊ Tiếng anh

30 Agboola, AẠ And Fayemi, ẠẠA (1972), Fixation and excretion of nitrogen by tropical legumes, Agronomy Journal, No64, pp. 409-412. 31 Anonymous (2008), Pakistan Statistical Year Book 2007-2008, Federal

Bureau of Statistics, Statistics Division, Government of Pakistan

32 Anonymous (2009), Agricultural and Environmental Statistics Division. Department of Census and Statistics, Sri Lankạ

33 Arshad Ali (1993), ỘEffect of diference planting method and phosphorus level on the performance of Vigna radiataỢ, Pakistan Journal of Agricultural Research, 14, 2/3, pp 162-168.

34 Arya M.P.S. and Kalra G.S. (1988), ỘEffect of phophorus doses on growth, yield and quality of summer mung (Vigna radiata (L.) Wilczek) and soil nitrogenỢ, Indian Journal of Agriculture Research,

22, pp.23-30. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35 Md. Asaduzzaman, Md. Fazlul Karim, Md. Jafar Ullah and Mirza Hasanuzzaman (2008), ỘResponse of Mungbean (Vigna radiata L.) to Nitrogen and Irrigation ManagementỢ, American-Eurasian Journal of Scientific Research, 3 (1), pp. 40-43

ỘProduction Efficiency of Mungbean (Vigna radiata L.) as Affected by Seed Inoculation and NPK ApplicationỢ, Internationl Journal of Agriculture & biology, 1560Ờ8530/2003/05Ờ2, pp.179Ờ180

37 Bahl P.N (1999), The union of Myanmar - A report of the consultancy mission on grain legume production, Bangkok, Thailand: FAO, Regional office for Asia and the Pacific

38 Bohuah ẠR., Hazarika B.D. and Paul ẠM (1984), ỘMultiple cropping under rainfed conditionỢ, Indian Journal of Agricultural Sciences, Vol29. pp 46-50.

39 Calloway D.H., Murphy S.P. and Bunch S. (1994), UserỖs guide to the international minilist nutrient database, Department of Nutritional Sciences, University of California, Berkeley, CẠ

40 Catedral ỊG and Latican R.M. (1978), ỘMungbean breeding program of URLB, PhilippinỢ, Processing of 1st International Mungbean Symposium, AVRDC, Taiwan.

41 Catipon ẸM (1986), Mungbean, Plan Industry Production, Guide 41: Bureau of Plan Industry, Malina, Philippin.

42 M.L. Chadha (2010), Short Duration Mungbean: A New Success in South Asia, Asia-Pacific Association of Agricultural Research Institutions, Thailand.

43 Chang Soon Ahn và CTV (1985), ỘInternational Mungbean Nursery,

Performance of the ninth (1981) and Tenth (1983) IMN, AVRDC, Taiwan.

44 Despande ẠM. and Bathkal B.G. (1965), ỘEffect of phosphorus on mung (Phaseolus aureus Roxb)Ợ, Indian Journal of Agronomy, 10, pp.271-278.

fertilization on yield and composition of blackgram (Vigna mungo L. Happer) seedsỢ, Plant and Soil, 81, pp.441-444.

46 G.C.J. Fermandez and S. Shanmugasundaram (1988), The AVRDC Mungbean Improvement: The Past, Present and Future, AVRDC, Taiwan.

47 Firth P., Thitipoca, H., Suthipradit S., Wetselaar R., and Beech D.F. (1973), ỘNitrogen balance studies in the central Plain of ThailandỢ, Soil Biology and Biochemistry, Vol5, pp. 41-46

48 Gopalan, C., Rama Sastri, B.V., Balasubramnaian, C.V., Narasinga Rao, B.S., Deosthale, ỴG. and Pant, K.C. (1989), ỘNutritive value of Indian foodsỢ, Indian Council of Medical Research, Hyderabad, Indiạ 49 Griqbal Singh, H.S. Sekhon, Gurdip Singh, J.S. Brar, T.S. Bains and S.

Shanmugasundaram (2011), ỘEffect of plant density on the growth and yield of mungbean [vigna radiana L. Wilczek] genotypes under different environment in Indian and TaiwanỢ, International Jounal of Agricultural Research.

50 Gympmantasiri P., Ekasing M. and Julsrigival S. (1978), ỘMultiple cropping with mungbean in Chiang mai, ThailandỢ, Processing of 1st International Mungbean Symposium, AVRDC, Taiwan

51 Ạ Hamid, M.M. Haque, N.Ạ Mondal, M. Alimur Rahman, and ẠZ. Sarker (2004), ỘResearch on agronomic practices for mungbean in rice- based cropping system in BangladeshỢ, In: Proceedings of the final workshop and planning meeting, AVRDC, Taiwan, pp18-28.

52 Ismande J. and Edwards D.G. (1988), ỘDecrease rates of nitrat uptake during pod-filling by cowpea, greengram and soybeanỢ, Agronomy Journal, 80, pp.789-793.

53 Khandkar ỤR., Shinde D.Ạ Kandalkak V.S., Jamley N.R. and Jain N.K. (1985), ỘGrowth, noduration and yield of rainfed blackgram (Vigna mungo L. Happer) as influenced by phosphate and sulphur fertilization in vertisolỢ`, Indian Journal of Plan Physiology, 24, pp.123-127.

54 Khatik K.L., Vaishnava C.S.; Lokesh Gupta (2007), ỘNutritional evaluation of greengram (Vigna radiata L.) straw in sheep and goatỢ,

Indian Journal Small Rumin, Vol 13, pp196-198.

55 Latican R.M. and Navarro R.S. (1988), ỘBređing improved mungbean for the PhilippinỢ, The AVRDC Mungbean Improvement: The Past, Present and Future, AVRDC, Taiwan

56 Lawn, R.J and C.S. Ahn (1985), ỘMungbean (Vigna radiata (L.) Wilczek)Ợ, Grain legume crop, William Collins Sons and Cọ Ltd, London, pp.584-623

57 Norihico Tomooka, Chalermpol Lairungreeng, Potjannee Nakeerakas, Yoshinobu Egawa and Charaspon Thararasook (1991), Center of genetic, diversity, dissemination pathways and landrace differentiation in mungbean, Tropical Agricultural research center, Japan, Bangkok. 58 Mohanty R.N and Sharma J.P. (1985), ỘEffect of irrigation on growth

and yield of summer greengramỢ, Indian Journal of Agronomy, 30, pp.386-388.

59 Moolani M.K. and Jana M.K. (1965), ỘA note on response of greengram (Phaseolus aureus L.) to fertilizer in laterite soilỢ, Indian Journal of Agronomy, 10, pp.43-44.

60 Pamwar K.S., Singh ỤV and Misra ẠS (1976), ỘResponse of moong (Phaseolus aureus L.) to different level of N and P in central Uttar PradeshỢ, Indian Journal of Agriculture Research, 10, pp.53-56.

61 Park H.G. (1978), ỘProcedure for mungbean evaluation trialsỢ,

International cooperation guide, AVRDC, Taiwan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

62 Pascua Ạc. (1988), ỘPerformance of introduced mungbean cultivars, PhilippinỢ, TVIS new, 2(1), AVRDC, Taiwan.

63 Patel J.S. and Parma M.T. (1986), ỘResponse of greengram to varying level of nitrogen and phosphorusỢ, Madras Agricultural Research, 73, pp.33-35.

64 PCARR (1977), The Philippin recommend for munggo, Philippin Council of Agricutural and Resources Research.

65 Poehlman J.M. (1991), Mungbean, Mohan Primlani in Indian for Oxford & IBH Publishing Cọ Newdelhị

66 Prasad R. Bhendia M.L. and Bains S.S. (1968), ỘResponse of grain legumes to level and sources of phosphorus on different soilsỢ, Indian Journal of Agronomy, 13, pp.305-309.

67 Rana J.S and Ahuja K.N. (1986), ỘResponse of mungbean (Vigna

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tăng năng suất đậu xanh cho vùng đất cát ven biển huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá (Trang 88 - 137)