4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1.2. Nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật canh tác ựậu xanh
Nghiên cứu về thời vụ trồng
Thời vụ gieo trồng ựậu xanh phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như ựiều kiện sinh thái, thổ nhưỡng, cơ cấu cây trồng, giống ... Thời vụ gieo trồng thắch hợp là một trong các tác nhân tạo ựiều kiện cho ựậu xanh ựạt ựược năng suất tối ưụ Nếu cây trồng gieo không ựúng thời vụ thì năng suất có thể giảm ựáng kể do giảm số quả, giảm khối lượng hạt và cũng có thể suy giảm mạnh năng suất do gặp các ựiều kiện thời tiết bất thuận ở giai ựoạn thu hoạch [76].
Thời vụ gieo trồng ựậu xanh khác nhau giữa các nước, thậm chắ khác nhau giữa các vùng khắ hậu trong mỗi nước. Ở Úc, vùng đông nam Queen land và đông Bắc New South Wales ựậu xanh ựược trồng vào mùa hè tháng 12 hoặc tháng 1 và thu hoạch vào tháng 3-4 trước khi trời lạnh giá. Trong khi vùng ven biển phắa Bắc, ựậu xanh là cây trồng nhờ nước trời nên trồng vào mùa mưa ẩm, nếu có tưới có thể trồng vào mùa khô [55].
Thời vụ gieo trồng ựậu xanh ở Thái Lan khác nhau tuỳ theo vùng sinh thái, vùng Bắc và đông Bắc trồng 3-4 vụ ựậu xanh/năm, chủ yếu gieo trong mùa mưa: Vụ sớm gieo tháng 2 ựến tháng 3 (ựầu mùa mưa) ngoài ra còn gieo ựậu xanh từ tháng 8 ựến tháng 11 (ựầu ựến giữa mùa khô). Thời vụ ựậu xanh gần như không có giới hạn ở vùng chủ ựộng tưới tiêu (Chiềng Mai, đông Bắc, Thái Lan) [43]
Ở miền Bắc Ấn độ, ựậu xanh ựược trồng vào mùa mưa từ tháng 7 ựến tháng 10 với những giống dài ngàỵ Miền đông và Nam Ấn độ ựậu xanh ựược trồng sau khi thu hoạch lúa nước, ngô, cao lươngẦ nên thường trồng vào mùa lạnh và khô từ tháng 12 ựến tháng 2 với những giống ngắn ngày, ắt mẫn cảm với ựộ dài ngàỵ Trong mùa hè từ tháng 3 ựến tháng 6 và thu hoạch trước mùa mưa cũng là thời ựiểm thắch hợp ựể trồng ựậu xanh [58]. Kết quả nghiên cứu tại Punjab, Ấn ựộ trong 2 năm (2003-2004) chỉ ra rằng: Thời vụ tốt nhất ựể gieo trồng ựậu xanh trong vụ hè là từ 20/03 - 10/04 và trong mùa
khô từ 10-25/07, riêng với những giống có TGST ngắn ngày (70-75 ngày) có thể gieo ựến 10/08 [75].
Nghiên cứu về thời vụ gieo trồng ựậu xanh ở Băngladesh cho thấy: để ựậu xanh ựạt năng suất cao nên gieo từ 15/02 (ở Barisal) và từ tháng 03 - tháng 04 (ở Jessore và Dinajpur). Nếu gieo muộn hơn thì năng suất ựậu xanh giảm ựáng kể từ 18-64% [51].
Nghiên cứu về mật ựộ, khoảng cách
đậu xanh trồng thuần thường ựược trồng theo một số cách khác nhau như gieo vãi, theo hàng hoặc theo hốc. Phương pháp gieo vãi ựược áp dụng rộng rãi ở các nước châu Á khi ựậu xanh ựược trồng quảng canh sau lúa nước. Gieo vãi có thể tiết kiệm ựược thời gian và công lao ựộng ựể gieọ Sau khi thu hoạch lúa, ựất ựược cày bừa vài lần, hạt ựậu xanh ựược vãi bằng tay sau ựó ựược bừa lấp. Tuy nhiên, gieo vãi cần lượng hạt giống cao hơn, phải làm cỏ bằng tay, hạt ựược lấp ở các ựộ sâu khác nhau, mọc không ựồng ựều dẫn ựến năng suất thấp. Phương pháp gieo vãi thường có xu hướng ựược áp dụng ở những nơi ựất thiếu màu mỡ và ựộ ẩm thấp. Gieo theo hàng tạo ựược mật ựộ khoảng cách cây hợp lý hơn so với gieo vãị Việc làm cỏ, xới xáo, phun thuốc sâu và thu hoạch thuận lợi hơn và thông thường năng suất thu ựược cao hơn so với gieo vãị Trồng theo hàng thường ựược áp dụng ở những nơi ựất ựai màu mỡ hơn và ựộ ẩm ựất ựầy ựủ cho cây phát triển [65]. Miền Bắc Thái Lan, ựậu xanh ựược trồng theo hốc ở những chân ruộng mà cây trồng trước là tỏi hoặc các loại raụ Khoảng cách giữa các hốc thường là 50x50 cm với 6-7 hạt/hốc [50].
Kết quả nghiên cứu về khoảng cách giữa hàng có sự khác biệt khá lớn giữa các tác giả. Khoảng cách trồng ựậu xanh phụ thuộc vào ẩm ựộ cũng như ựộ màu mỡ của ựất, kiểu sinh trưởng của cây, chiều cao cây và thời gian sinh trưởng của giống, khoảng cách cần thiết cho các biện pháp kỹ thuật như xới xáo, phun thuốc sâu, thu hoạch và mật ựộ.
Ở Ấn ựộ, khoảng cách giữa hàng ựược khuyến cáo là 25-30 cm [67]. Trồng ựậu xanh với khoảng cách ựều giữa hàng và cây làm tăng năng suất ựậu xanh từ 15-20% so với trồng chỉ quan tâm ựến một hướng. Năng suất hạt thu ựược cao hơn là do ựậu xanh ựược phân bố ựều hơn, sử dụng dinh dưỡng và nước trong ựất tốt hơn, sự tiếp nhận ánh sáng mặt trời cũng cao hơn [45]
Ở Pakistan, khoảng cách giữa các hàng là 20cm thì ựậu xanh ựạt năng suất cao nhất [69]. để trình diễn tập ựoàn ựậu xanh quốc tế, Park (1978) [61] ựưa ra khoảng cách giữa hàng 40 cm trong mùa khô và 50 cm trong mùa mưạ Ở Philippines, khoảng cách giữa hàng ựược khuyến cáo là 50-70 cm [64]. Nghiên cứu của Guriqbal Singh et al (2011) tại Ấn ựộ và đài loan cho kết quả: Tại Trường ựại học Nông nghiệp Punjab (Ấn ựộ) mật ựộ gieo trồng thắch hợp ựể ựậu xanh ựạt năng suất cao nhất là 40 cây/m2 với khoảng cách 25x10cm. Tại AVRDC (đài Loan) ựất ựai màu mỡ, lượng mưa cao thì ở mật ựộ 20 cây/m2 với khoảng cách 50x10cm là tối ưu với cây ựậu xanh [49].
Nghiên cứu về phân bón
Tuy là cây họ ựậu, có khả năng cố ựịnh ựạm, nhưng ựậu xanh vẫn cần bón bổ sung một lượng ựạm, nhất là ở những nơi ựất xấu, vì ựạm do vi khuẩn nốt sần cung cấp không ựủ cho câỵ Mặt khác, ở giai ựoạn cây con, sau khi lượng ựạm dự trữ trong hạt cạn kiệt, trước khi nốt sần có thể hoạt ựộng tạo ra lượng ựạm cần thiết thì sự sinh trưởng của cây ựậu xanh phụ thuộc vào lượng ựạm có trong ựất. Cung cấp phân ựạm vào ựất giai ựoạn này sẽ thúc ựẩy sinh trưởng và năng suất ựậu xanh. Ở những chân ựất nghèo cả ựạm lẫn lân thì bón ựạm có thể làm tăng hiệu quả của việc bón lân [65].
Nhiều nghiên cứu cho thấy lợi ắch của việc bón một lượng nhỏ phân ựạm vào giai ựoạn cây con. Nguyên nhân là do cần một khoảng thời gian ựể nốt sần trên rễ cây ựậu phát triển và sự phát triển tương ựối chậm ở vài tuần ựầu sau khi mọc [60], [64],[83].
Các tác giả ựã ựưa ra kết luận rất khác nhau khi nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón phân ựạm vào giai ựoạn cây con của ựậu xanh. Patel et al. (1984) thấy rằng biện pháp này làm tăng năng suất ựậu xanh tới 52% [63]. Ngược lại, thắ nghiệm của Panwar et al. (1979); Tucker và Matlock (1969) cho thấy sự giảm năng suất ựậu xanh khi bón liều lượng 30 kg N trở lên [60], [83]. Ở các nước nhiệt ựới, bón phân ựạm có thể hữu ắch, làm tăng sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng vì hoạt ựộng của vi khuẩn cố ựịnh ựạm không cung cấp ựủ lượng ựạm cần thiết, thậm chắ một số trường hợp (vắ dụ sau lúa nước) trong ựất không tồn tại loại vi khuẩn nàỵ
Sekhon et al (1987) cho rằng bón phân ựạm với liều lượng 15 kg/ha ở giai ựoạn làm hạt có thể làm tăng năng suất hạt tới 18%, ngược lại, bón ựạm vào giai ựoạn trước khi ra hoa chỉ làm tăng sự sinh trưởng thân lá [74] .
Kết quả nghiên cứu của Sadeghipour et al (2010) cho biết: Bón 90kgN và 120kg P2O5/ha thì năng suất ựậu xanh ựạt cao nhất [71]. Hạt giống ựậu xanh ựược xử lý với Rhizobium phaseoli trước khi gieovà bón phân NPK với lượng 50-50-0 thì năng suất ựạt cao nhất [33]
Tác giả Md. Asaduzzaman et al (2008) cho rằng bón ựạm với lượng 30kg N/ha và tưới nước 1 lần ở giai ựoạn bắt ựầu ra hoa (35 ngày sau gieo) làm tăng số quả/cây, số hạt/quả khối lượng 1.000 hạt do ựó làm tăng năng suất cá thể và năng suất ựậu xanh có thể ựạt 1,68 tấn/ha [35].
Phốt pho là nguyên tố thiết yếu trong cấu tạo của nucleoprotein, phosphilipids, enzymes và những hợp chất khác của câỵ Phốt pho cần thiết cho việc tắch luỹ và giải phóng năng lượng cho tế bào sống, cần thiết cho sự hình thành và tắch luỹ carbonhydrates, sự chắn của cây, sự phát triển của rễ và khả năng chống bệnh. Khi thiếu phốt pho, cây còi cọc, ban ựầu có màu lá xanh ựậm, sau ựó mất màu, màu sắc lốm ựốm và có hàm lượng protein thấp. Chất anthocyanin tắch luỹ làm cho ựốt trên thân và cuống lá có màu tắạ Sử
dụng phân chứa phốt pho (phân lân) giúp thúc ựẩy nhanh quá trình ra hoa, chắn và tăng cường sự phát triển rễ [65].
Ở hầu hết các nước nhiệt ựới, ựậu xanh ựược trồng trên những chân ựất thiếu lân nên ựậu xanh có phản ứng tốt với việc bón phân lân ở các loại ựất cũng như khắ hậu khác nhaụ Phản ứng có lợi ựối với phân lân ựược hàng loạt các nhà khoa học ựưa ra kết luận trong các nghiên cứu của mình như Doherty (1963) ở Australia, Islam (1978) ở Bangladesh, Nalampang (1974) ở Thái Lan, Tucker and Matlock (1969) ở Mỹ .
Hàng loạt thắ nghiệm ựã ựược triển khai ở Ấn độ trên các loại ựất khác nhau: ựất chua, ựất phù sa, ựất lateric cho thấy khi bón 35-50kg P2O5/ha tăng năng suất ựậu xanh từ 15-19%, nếu bón với lượng >60kg P2O5/ha làm tăng năng suất ựậu xanh từ 32-44%. Trên ựất thịt, hiệu quả của phân lân cao hơn rất nhiều, lượng 20-30kg P2O5/ha ựã ựưa năng suất ựậu xanh tăng từ 51-53% so với không bón. Nhìn chung, lượng phân bón 40 ựến 80 kg P2O5 ựược sử dụng nhiều ở Ấn độ, phụ thuộc vào môi trường ựất [59], [66], [53], [34].
Nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy: Bên cạnh việc tăng năng suất, phân lân làm tăng số quả/cây [44], [63], khối lượng 1000 hạt [63] và số lượng nốt sần [44], [53]. Nếu bón phân không ựầy ựủ thì hoạt ựộng của vi khuẩn Rhizobium sp sẽ bị ức chế. Phần lớn lượng phân lân bón vào ựất bị cố ựịnh hoá và ựậu xanh không sử dụng ựược. Tác giả Sharma et al (1984) phát hiện ra rằng có thể tăng mức ựộ sử dụng ựược của phân lân cho ựậu xanh bằng cách tưới thường xuyên và bón lân trong vụ hè.
Tác giả Arshad Ali et al (1993) nghiên cứu ảnh hưởng của phốt pho ựến năng suất ựậu xanh ở Pakistan cho thấy với lượng bón 56kg P2O5/hacho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất, cao hơn khi bón với lượng 84kg P2O5/hạ[33]
Samiullah et al, 1982 cho rằng việc bón phân lân sẽ không có hiệu quả nếu không kết hợp với việc bón ựạm. Patel và Parmar (1986) [63] ựã tiến
hành nghiên cứu ở bang Gujarat của Ấn độ với các mức bón ựạm và lân khác nhaụ Năng suất hạt cao nhất khi kết hợp bón 90Kg P2O5 với 35-40kgN/hạ
đối với những vùng chịu ảnh hưởng của phong hoá nhiệt ựới, sự phân huỷ P xảy ra mạnh do ựó cần phải bổ sung P cho ựất là rất cần thiết. Các nghiên cứu về bổ sung P cho ựất cho thấy: Bón 20-40 kg P2O5/ha năng suất ựậu xanh ựã tăng lên khá rõ rệt. Trên ựất ựá ong ảnh hưởng của bón lân tới năng suất có ý nghĩa rất lớn, thậm chắ lượng bón có thể lên tới 100kg P2O5/ha mới cho hiệu quả cao nhất.
Kali là một trong 3 loại phân bón hoá học quan trọng bên cạnh ựạm và lân. Kali liên quan tới nhiều chức năng trong cây như giúp cho quá trình quang hợp, hoạt ựộng của enzyme, vận chuyển và tắch luỹ ựường, tinh bột, giảm hô hấp và tiêu hao năng lượng, tăng khả năng chịu hạn bằng cách duy trì sức căng tế bào, tăng khả năng chống ựổ thông qua việc tăng lượng cellulose trong thân câỵ Ngoài ra, kali còn giúp làm chậm quá trình phát triển của bệnh. Trong ựất, kali ựa phần tồn tại dưới dạng hợp chất khoáng không tan, vì vậy rất chậm ựược hấp thụ bởi cây [65].
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali ựến sinh trưởng và phát triển của ựậu xanh và ựậu ựũa cho thấy: trong ựiều kiện khủng hoảng về nước, kali làm tăng sinh trưởng của mầm cây, phát triển của rễ, tăng hệ số quang hợp của cả 2 loại ựậu, tuy nhiên mức ựộ cải thiện các quá trình trên của từng loài khác nhaụ Vì vậy bón phân kali có ý nghĩa quan trọng ựối với các cây họ ựậu ở vùng nhiệt ựới, nơi luôn xảy ra những khủng hoảng về nước, cụ thể là úng ngập hoặc khô hạnẦ[73]