Kết quả phân tắch mẫu ựất ở các xã ven biển huyện Tĩnh Giạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tăng năng suất đậu xanh cho vùng đất cát ven biển huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá (Trang 54 - 56)

4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.4.5.Kết quả phân tắch mẫu ựất ở các xã ven biển huyện Tĩnh Giạ

Bảng 3.6. Kết quả phân tắch mẫu ựất vùng ựất cát ven biển huyện Tĩnh gia Hàm lượng tổng số (%) Hàm lượng dễ tiêu

(mg/100g) TT pHKCl OM N P2O5 K2O Muối tan N P2O5 K2O 1 6.1 0.362 0.032 0.10 0.11 0.019 1.4 4.8 10 2 5.8 0.517 0.039 0.09 0.11 0.020 1.6 4.6 13 3 5.7 0.414 0.039 0.07 0.09 0.024 1.6 4.9 6 4 5.8 0.522 0.036 0.08 0.10 0.022 1.5 4.7 12 5 6.0 0.410 0.024 0.07 0.07 0.018 1.2 4.3 8 6 5.7 0.362 0.042 0.11 0.09 0.029 1.4 3.6 10 7 5.2 0.465 0.032 0.10 0.09 0.033 1.4 3.4 12 8 5.5 0.445 0.030 0.09 0.08 0.030 1.4 3.5 10 9 5.2 0.455 0.034 0.10 0.09 0.032 1.2 3.4 10 10 5.6 0.470 0.040 0.11 0.09 0.028 1.4 4.4 12 11 5.4 0.414 0.028 0.08 0.11 0.027 1.4 5.2 8 12 5.8 0.448 0.032 0.10 0.10 0.035 1.5 3.8 10 13 5.5 0.415 0.038 0.09 0.13 0.038 1.4 5.3 10 14 5.3 0.410 0.031 0.10 0.15 0.037 1.5 4.8 9 15 5.5 0.421 0.033 0.12 0.20 0.039 1.8 5.3 10

Kết quả phân tắch 15 mẫu ựất ựại diện cho các công thức luân canh cây trồng khác nhau tại 3 xã ựiều tra cho thấy:

- Hầu hết các mẫu ựất phân tắch chua nhẹ (pHkcl = 5,2-6). Có 01 mẫu nằm trong khoảng không chua (pHkcl = 6,1) ựó là ựất màu trồng Lạc - vừng - lạc thu ựông của xã Hải Nhân

- Hàm lượng hữu cơ tổng số của tất cả các mẫu ựất ựều nghèo (<1%). - đạm tổng số của tất cả các mẫu ựất ở mức nghèo (<0,1%)

- Lân tổng số ở khoảng trung bình ựến khá (0,07-0,11%). - Hàm lượng kali tổng số rất nghèo (0,07-0,12%).

- Nồng ựộ muối tan trên các chân ựất của các huyện Tĩnh Gia ựều < 0,1% nên nằm trong khoảng không mặn.

- Hàm lượng ựạm dễ tiêu của tất cả các mẫu ựất ở mức nghèo (1.2-1.8 mg/100 gam).

- Hàm lượng lân dễ tiêu từ nghèo ựến trung bình (3,4-5,3mg/100g ựất). - Kali dễ tiêu ở mức trung bình ựến khá (6-13mg/100g).

Như vậy, ựất rất nghèo hàm lượng chất hữu cơ tổng số, ựạm tổng số và ựạm dễ tiêụ Tuy nhiên, hàm lượng kali dễ tiêu ựạt ở mức trung bình ựến khá. Mặc dù là vùng ựất cát ven biển, nhưng những ựịa phương có diện tắch cây màu hiện ựang canh tác chưa bị nhiễm mặn ựến mức gây hại cho cây trồng nói chung và cây ựậu xanh nói riêng. Vì vậy, vấn ựề ựặt ra là nghiên cứu chế ựộ bổ sung dinh dưỡng như thế nào cho hợp lý trên nền ựất hiện có ựể cây ựậu xanh ựạt năng suất và hiệu quả hơn so với cây trồng hiện tạị Ngoài yếu tố dinh dưỡng, các nghiên cứu về giống, thời vụ trồng và mật ựộ trồng tối thắch cũng cần ựược ựề cập ựến.

Tóm lại: cũng như hầu hết các huyện ven biển tỉnh Thanh Hoá, cây ựậu xanh ựược gieo trồng trong vụ hè là chủ yếu, diện tắch nhỏ, chủ yếu ựược trồng làm thực phẩm cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng tại ựịa phương. Tuy

nhiên trong vụ hè diện tắch ựất màu có thể mở rộng sang trồng ựậu xanh là rất lớn.

Việc ứng dụng giống và tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất còn nhiều hạn chế. Về nguồn giống cho sản xuất ựậu xanh tại ựịa phương vẫn chủ yếu do nông dân tự ựể, ựa số các hộ sử dụng giống ựịa phương (ựậu tằm) hoặc giống không rõ nguồn gốc ựể trồng từ năm này qua năm khác. Các tiến bộ kỹ thuật mới về canh tác (bón phân cân ựối và ựầy ựủ, mật ựộ, thời vụ, tưới tiêu phù hợp, phòng trừ sâu bệnh...) vẫn chưa ựược người dân áp dụng nên ựã tạo ra khoảng cách lớn giữa năng suất tiềm năng và năng suất thực tế.

Mặc dù chưa ựược ựầu tư thâm canh nhưng năng suất ựậu xanh bình quân toàn huyện ựã ựạt ựược 9,8 tạ/ha và hiệu quả kinh tế tương ựương cây vừng. Vì vậy nếu ựược ựầu tư giống, qui trình canh tác phù hợp thì hiêụ quả sản xuất cây ựậu xanh sẽ ựược nâng cao hơn nữa và ựây là cơ sở ựể mở rộng diện tắch trong vụ hè ở chân ựất thấp trồng vừng hay lúa cạn không hiệu quả.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tăng năng suất đậu xanh cho vùng đất cát ven biển huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá (Trang 54 - 56)