LSNG tại vùng đệm VQG Tam Đảo LSNG có giá trị (đƣợc ƣu tiên lựa chọn - Nhóm bảo tồn Ex-situ) Đã biết rõ KT Tổng hợp Phổ biến Đã biết, chƣa rõ KT
Cải tiến, hoàn
thiện Quy trình Chƣa biết Thử nghiệm
KT nhân giống Quy trình LSNG thuộc nhóm In-situ và LSNG ít có giá trị (Ex- situ) Đã biết KT
Nghiên cứu sau Chƣa biết,
chƣa rõ KT
2.4.2. Các phương pháp nghiên cứu
2.4.2.1. Kế thừa tài liệu sẵn có về loài cây, diện tích, nơi trồng, năng suất, chất lượng sản phẩm,… từ các nghiên cứu, báo cáo điều tra,…trước đó tại VQG)
- Tham vấn hiện trƣờng kết hợp với điều tra, thu thập các thông tin về thực trạng gây trồng loài cây LSNG với đối tƣợng chính là ngƣời dân có tác động vào rừng VQG, các thầy lang địa phƣơng, nhƣng ngƣời có am hiểu về LSNG khác.
- Phỏng vấn: Sử dụng các câu hỏi phỏng vấn bán định hƣớng để thu thập các thông tin về hiện trạng gây trồng đối với đại diện của các cơ quan, ban ngành có liên quan, đặc biệt là các cán bộ VQG Tam Đảo.
- Xếp hạng: Sử dụng công cụ đánh giá xếp hạng bằng cách so sánh cặp đôi do những ngƣời tham gia điều tra để đánh giá xếp hạng, xác định các loài cây ƣu tiên gây trồng.
- Phân tích kinh tế hộ: Sử dụng công cụ phân tích kinh tế hộ để đánh giá vai trò và thu nhập của ngƣời dân từ LSNG trên cơ sở điều tra, phỏng vấn các hộ gia đình.
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi cấu trúc : Nhƣ̃ng hộ đã và đang gây trồng, sƣ̉ dụng LSNG. Các thông tin điều tra chính gồm:
+ Loài cây: Xác định tên địa phƣơng và tên khoa học cho mỗi loài. + Nguồn khai thác các sản phẩm của cây LSNG (lấy sợi, cho thực phẩm,…).
+ Mục đích chủ yếu của các hộ dân trong việc thu hái /khai thác các sản phẩm LSNG theo từng nhóm.
+ Phƣơng pháp trồng , chăm sóc , thu hái , chế biến và kinh doanh đối với nhƣ̃ng loài cây này.
2.4.3. Nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu nhân giống bằng hom
2.4.3.1. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phƣơng pháp bố trí thí nghiệm
- Phƣơng pháp kế thừa có chọn lọc số liệu: Kế thừa những tài liệu có sẵn về địa điểm nghiên cứu (vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên hoặc đất đai…), một số đặc điểm về đối tƣợng nghiên cứu (giá trị kinh tế, đặc tính sinh vật học, sinh thái học….) và những kết quả có liên quan đến đề tài.
- Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích mẫu: Rút mẫu ngẫu nhiên để tính toán tỷ lệ ra rễ…
- Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu điều tra: Từ số liệu thu thập đƣợc qua các mẫu biểu điều tra ngoại nghiệp, tiến hành tổng hợp và phân tích kết quả thí nghiệm bằng các phƣơng pháp thống kê toán học trong lâm nghiệp.
2.4.3.2. Các bước tiến hành
1/ Công tác ngoại nghiệp Chuẩn bị
- Tiến hành dọn vệ sinh xung quanh khu vực chuẩn bị làm luống giâm hom.
- Chuẩn bị giá thể: Đất tầng B, trấu hun, phân vi sinh
- Một số vật tƣ, trang thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu nhƣ: Dao, kéo cắt hom, xô nhựa, thuốc xử lý giá thể (KMNO4) 1%, thuốc xử lý nấm (VIBENC), thuốc kích thích ra rễ NAA 2000ppm, vòi phun sƣơng, cồn 70º để sát trùng vết cắt, keo 502 (bít mạch vết cắt tại hom giâm) tránh thoát hơi nƣớc.
- Chuẩn bị các vật liệu làm dàn che nhƣ: Tre, nứa, lƣới đen, nilon trắng, dây buộc,…
- Đặc biệt là chuẩn bị cây mẹ lấy hom. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm nghiên cứu khả năng ra rễ của 3 loại hom cây Hà thủ ô đỏ và mức độ phù hợp của từng loại giá thể đối với từng loại hom cây hà thủ ô đỏ.
Thí nghiệm đƣợc chia ra làm 9 công thức. mỗi công thức thí nghiệm sử dụng 200 hom. Thí nghiệm đƣợc tiến hành với 2 lần lặp lại. Các ô thí nghiệm có diện tích 2m², đƣợc bố trí và kí hiệu nhƣ sau:
- Công thức Ia: gồm H1 + Đ1 - Công thức Ib: gồm H2 + Đ1 - Công thức Ic: gồm H3 + Đ1 - Công thức IIa: gồm H1 + Đ2 - Công thức IIb: gồm H2 + Đ2 - Công thức IIc: gồm H3 + Đ2 - Công thức IIIa: gồm H1 + Đ3 - Công thức IIIb: gồm H2 + Đ3 - Công thức IIIc: gồm H3 + Đ3 - Công thức IV: công thức đối chứng
Mỗi công thức thí nghiệm sử dụng 200 hom, thí nghiệm đƣợc lặp lại 2 lần, thí nghiệm cần 3 ô đối chứng dùng 3 loại hom khác nhau (ô đối chứng không sử dụng thuốc kích thích, giá thể giâm hom là đất tầng B, đã xử lí diệt nấm bệnh), mỗi ô đối chứng cũng có 200 hom. Nhƣ vậy toàn bộ thí nghiệm sử dụng 21 ô thí nghiệm, và 4200 hom giống gồm 1400 hom thân gốc, 1400 hom thân bánh tẻ, 1400 hom ngọn
Sơ đồ bố trí các công thức thí nghiệm Số lần nhăc lại Công thức thí nghiệm
1
Ia Ib Ic
Đối chứng IV
IIa IIb IIc
IIIa IIIb IIIc
Đối chứng IV
2
Ia Ib Ic
IIa IIb IIc
Đối chứng IV
IIIa IIIb IIIc
Các bƣớc thực hiện
Chuẩn bị giá thể và xử lí giá thể
Đất: Đất tầng B đƣợc sàng bằng sàng mắt cáo, kích thƣớc mắt khoảng 1 - 1,5 cm.
Than trấu: Trấu đƣợc hun sao cho vỏ trấu đã cháy hầu nhƣ hoàn toàn nhƣng không bị vụn thành tro (trấu đƣợc hun trong điều kiện đốt nóng, thiếu không khí).
Phân vi sinh.
=> Toàn bộ giá thể giâm hom đƣợc xử lý bằng thuốc tím KMNO4 0,1% trƣớc khi cắm hom 24h.
Chuẩn bị luống xếp bầu
Chuẩn bị mặt bằng đặt luống: San phẳng nền đất tại vị trí dự kiến làm luống giâm hom, nhặt sạch cỏ dại.
Làm luống: Dùng gạch silicát tạo thành hình của luống sao cho chiều cao mặt luống khoảng 20 - 30 cm, chiều ngang 1m, chiều dài 10 - 12 m. Sau đó đổ đầy hỗn hợp giá thể theo các tỉ lệ đã xác định rồi trộn đều và san phẳng.
Làm giàn che
Làm giàn che bóng: Giàn che đƣợc làm cao hơn đầu ngƣời để tiện đi
lại chăm sóc, giàn che đƣợc che phủ bằng lƣới đen có tác dụng che nắng, giảm cƣờng độ ánh sáng, và giữ ẩm cho đất, bảo vệ hom khỏi tác động của nhiệt độ cao vào những ngày nắng nóng.
Làm vòm che: Trên mỗi luống cắm hom làm vòm che uốn theo hình
vòm cung cao 0,7 - 1m, chạy dài và che phủ toàn bộ luống. Khung vòm che đƣợc làm bằng tre, và phủ bằng nilon trắng để ánh sáng lọt qua dễ dàng đảm bảo cho hom đủ ánh sáng để quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ và nảy mầm. Giàn che che kín cả luống giâm hom có tác dụng giữ ẩm cho giá thể, hạn chế sự thoát hơi nƣớc của hom giữ cho hom không bị héo trƣớc khi ra rễ. Vòm che còn có tác dụng giữ ấm cho hom giâm trong những ngày nhiệt độ xuống thấp.
Cắt hom và xử lý hom
Tiêu chuẩn của hom giâm: Hom đƣợc chọn là hom lấy từ cây mẹ khỏe mạnh, bản thân hom không bị sâu bệnh, không bị tổn thƣơng cơ giới, có chiều dài từ 10 - 20 cm sao cho hom có ít nhất 2 chồi ngủ, có lá tồn tại trên hom.
Cắt hom và xử lí hom:
+ Dùng kéo cắt cành sắc hoặc dao cắt hom để cắt hom giâm độ dài hom là khoảng 15cm, giữ lại 1/3 lá vẫn còn tƣơi. Dùng dao sắc cắt hom để tránh
dập nát, đầu hom cắt vát nghiêng một góc 45º giúp tăng diện tích tiếp xúc với thuốc kích thích, tăng diện tích tiếp xúc. Hom cắt đƣợc để theo một chiều từ gốc tới ngọn để khi cắm thao tác nhanh.
+ Dùng cồn 70 độ chấm vào đầu hom, để trong vòng 7 phút.
+ Cho thuốc kích thích ra rễ (NAA 2000 ppm) vào chậu (khoảng 2cm), sau đó nhúng hom giâm vào trong vòng 15 phút.
+ Sau khoảng 10 phút , thuốc kích thích đã bám vào hom và bắt đầu khô bôi keo hoặc vôi vào tất cả các vết cắt.
+ Ngâm toàn bộ hom giâm trong thuốc tím (KMnO4) để xử lý nấm bệnh trong khoảng 15 phút, sau đó mang hong khô. Tùy theo loại hom, hom gốc có thể ngâm lâu hơn, hom ngọn nên ngâm ít hơn một chút.
Cắm hom: Trƣớc khi cắm hom nên tƣới đẫm nƣớc cho luống giâm
giúp bổ sung độ ẩm cho giá thể và thao tác cắm hom đƣợc dễ dàng. Dùng que nhọn có đƣờng kính rộng hơn đƣờng kính hom để tạo lỗ cắm hom. Mật độ: 100 hom/m2. Khoảng cách: Hàng cách hàng 10 cm, hom cách hom 10 cm. Độ sâu cắm hom khoảng 8 - 10 cm sao cho ngập ít nhất là 1 chồi ngủ dƣới mặt đất.
* Chú ý: Để đảm bảo cho hom giâm không bị mất sức nảy mầm chúng ta nên cắt hom và xử lý hom từng ít một, cắt đến đâu xử lý đến đấy và giâm ngay sau khi xử lý.
Chăm sóc và thu thập số liệu
+ Chăm sóc luống bầu giâm: Trong chăm sóc quan trọng nhất là duy trì
độ ẩm thích hợp cho luống giâm hom cũng nhƣ cho toàn bộ hom giâm. Không đƣợc để luống khô, mất nƣớc, song cũng không đƣợc để luống giâm quá ƣớt tạo điều kiện thông thoáng khí tránh hiện tƣợng hom bị úng, ngạt và bị thối hom. Nhiệt độ không khí và nhiệt độ giá thể cũng cần đƣợc chú ý. Vào những ngày trời rét nên hạn chế mở vòm che nhằm giữ ấm cho hom, ngƣợc lại vào những ngày nắng nóng nhất là vào buổi trƣa cần tăng cƣờng che bóng, mở hai đầu vòm
che cho không khí lƣu thông. Đến buổi chiều tối dỡ bớt dàn che và tiến hành phun sƣơng làm mát cho hom. Ánh sáng cũng là yếu tố cần quan tâm. Luôn đảm bảo cho hom giâm có đủ ánh sáng để quang hợp, nhƣng không quá mạnh.
- Cụ thể:
+ Giai đoạn 7 ngày đầu kể từ ngày cắm hom: Lúc này hom vừa tách khỏi cây mẹ, cần tƣới đủ ẩm, do vậy cần tƣới 2 lần/ ngày vào buổi sáng sớm và buổi chiều tối, mỗi lần tƣới 20 - 30 phút. Trong 7 ngày đầu này ta phủ kín hoàn toàn nilon và dàn che bằng lƣới đen để giữ ẩm và hạn chế ánh sáng.
+ Giai đoạn 7 - 20 ngày tiếp theo vết cắt của hom đã bắt đầu hình thành mô sẹo, mầm ngủ bắt đầu phân hóa mạnh, lƣợng nƣớc tƣới vẫn cần duy trì 2 lần trong một ngày, tuy nhiên mỗi lần tƣới chỉ 15 - 20 phút. Giai đoạn này vẫn cần giàn che và phủ nilon tuy nhiên có thể bỏ nilon ở vòm che ra vào buổi chiều và đậy lại vào buổi sáng hôm sau, để cây dần thích nghi với điều kiện bên ngoài.
+ Giai đoạn tiếp theo. Từ 20 - 60 ngày tuổi có thể bỏ hoàn toàn vòm che, nhƣng vẫn để nguyên lƣới đen. Bắt đầu từ ngày thứ 20 rễ đã bắt đầu hình thành, tuy nhiên rễ còn non và khả năng hút nƣớc, chất dinh dƣỡng chƣa mạnh nên vẫn cần duy trì lƣợng ẩm cần thiết. Tuy nhiên có thể tƣới trong thời gian ngắn với loại vòi phun hạt to hơn (vòi phun mƣa), mỗi ngày 1 lần.
+ Giai đoạn tiếp theo: 60 ngày - xuất vƣờn. Giai đoạn này hệ rễ đã phát triển hoàn thiện và khả năng hút nƣớc, chất dinh dƣỡng mạnh, có thể bón thêm phân vi sinh để bổ sung dinh dƣỡng cho cây. Chỉ cần tƣới nƣớc duy trì 3 - 5 ngày/ lần.
+ Thu thập số liệu: Theo định kì, tiến hành theo dõi và đếm số hom còn
sống, lấy mẫu và đo đếm rễ, tính trị số trung bình về chiều dài rễ (cm), số hom ra rễ/số hom kiểm tra (%), đo chiều dài rễ, số hom nảy chồi (%), số chồi/hom (chồi), số hom sống (%). Tất cả các thao tác đƣợc diễn ra lặp lại trên từng ô thí nghiệm.
Cụ thể như sau:
- Sau 20 ngày kể từ ngày giâm hom: Đếm số hom sống, số hom ra chồi, nhổ 20 hom giống kiểm tra và mô tả rễ, chụp hình.
- Sau 10 ngày tiếp theo (sau 30 ngày kể từ ngày giâm hom ): Đếm số hom còn sống, số hom ra chồi, số chồi/hom. Nhổ 20 hom giống bất kì kiểm tra và mô tả rễ, chụp hình. Quan sát chồi và ghi chép.
- Sau 10 ngày tiếp theo (sau 40 ngày kể từ ngày giâm hom ): Đếm số hom còn sống, số hom ra chồi, số chồi/hom. Nhổ 20 hom giống bất kì kiểm tra và mô tả rễ, chụp hình. Quan sát chồi và ghi chép.
Chú ý: Khi nhổ hom lên kiểm tra ta tƣới sũng nƣớc, dùng dao hoặc bay xúc
cả đất và đặt nhẹ nhàng vào chậu nƣớc hạn chế việc làm đứt rễ. Sau khi đó đếm xong lại trồng lại nhƣ cũ.
2/ Công tác nội nghiệp
* Xử lý số liệu
Các chỉ tiêu theo dõi đƣợc tiến hành 10 ngày 1 lần. Bao gồm các chỉ tiêu sau:
+ Tỷ lệ hom sống (%)= số hom sống* 100%/ số hom thí nghiệm + Thời gian ra rễ (ngày): tính từ ngày giâm hom đến ngày số hom trong công thức ra rễ đƣợc trên 50%.
+ Tỷ lệ hom ra rễ (%)= số hom ra rễ* 100%/ số hom thí nghiệm + Số rễ/ hom (cái)= số rễ/ số hom ra rễ
+ Chiều dài rễ trung bình (mm/rễ)= chiều dài rễ(cm)/ số rễ + Chất lƣợng rễ: Tốt, Trung bình, Kém
* Tổng hợp và phân tích số liệu điều tra
Từ những số liệu thu thập đƣợc trong quá trình điều tra ngoại nghiệp, tôi tiến hành tổng hợp và phân tích và trình bày kết quả thành những nội dung, bảng biểu, biểu đồ trong báo cáo.
2.4.4. Nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu nhân giống bằng hạt
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nước xử lý hạt tới tỷ lệ nảy mầm của hạt
CT1: 100% Nƣớc lạnh
CT2: 2 sôi 3 lạnh (40 - 450C) CT3: 3 sôi 2 lạnh
Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể tới tình hình sinh trưởng phát triển của cây con trong giai đoạn vườn ươm.
CT1: 5% phân chuồng hoai + 95% đất tầng A
CT2: 5%phân chuồng hoai + 3% NPK + 92% đất tầng A CT3: 5% phân chuồng hoai + 5%NPK + 90% đất tầng A CT4 (ĐC): Không phân (đất tầng A)
Chuẩn bị dụng cụ, vật tư phục vụ nghiên cứu:
- Chuẩn bị quả/hạt cây giống
- Túi bầu, quốc, xẻng, sàng đất, đất đóng bầu, lƣới che… - Dụng cụ tƣới, bình phun, khay đựng…
- Văn phòng phẩm: giấy, bút, tài liệu tham khảo, thƣớc do chiều cao. - Vật tƣ nông nghiệp: phân bón, thuốc diệt nấm…
Bố trí thí nghiệm:
- Lúc tạo cây mầm: tạo thành 4 luống
- Lúc theo dõi tỉ lệ nẩy mầm : 4 ô mỗi ô 300 hạt - Giai đoạn cây con có 4 công thức:
+ CT1: 5% phân chuồng hoai + 95% đất tầng A
+ CT2: 5%phân chuồng hoai + 3% NPK + 92% đất tầng A + CT3: 5% phân chuồng hoai + 5%NPK + 90% đất tầng A + CT4 (ĐC): Không phân (đất tầng A)
Kỹ thuật làm cây giống: Kỹ thuật tạo cây mầm:
- Chuẩn bị hạt giống: Hạt phải đảm bảo về chất lƣợng và số lƣợng. Ta tiến hành cân quả tƣơi và đếm xem mỗi quả có bao nhiêu hạt.
- Chuẩn bị đất gieo:
+ Đất làm trƣớc 1 - 2 tuần, đập nhỏ, tơi xốp
+ Đất phải đƣợc diệt trừ các mầm mống sâu bệnh, cỏ dại. + Đất phơi ải để cải thiện tính chất đất.
+ Làm 4 luống mỗi luống rộng 0,8 - 1m, luống cao 15 - 20cm, dài 1,5 - 2m. - Chuẩn bị bầu để cấy cây mầm:
+ Chuẩn bị đất: chọn đất cát pha hoặc thịt nhẹ đất tầng mặt có độ sâu từ 10 - 30cm. Đất lấy về cần đƣợc đập nhỏ, sàng sạch cỏ rác, đá sỏi… qua lƣới sắt có đƣờng kính lỗ sàng nhỏ 0,5 - 1cm.
+ Chuẩn bị túi bầu kích thƣớc 8 - 12(cm) + Kĩ thuật đóng và xếp bầu:
Đất và phân để tạo hỗn hợp ruột bầu phải đƣợc trộn đều trƣớc khi đóng bầu. Ruột bầu không nên đóng quá chặt hoặc quá lỏng, ruột bầu phải đảm bảo