Vô cảm: Tuỳ thuộc vào kích th−ớc vết rách, số l−ợng vết rách và mức độ rộng của vùng cần làm lạnh đông mà chọn ph−ơng pháp gây tê bề mặt, tê d−ới bao Tenon, cạnh nhn cầu hoặc hậu nhn cầụ
Chọc tháo dịch d−ới võng mạc: Nếu võng mạc bong cao, dịch d−ới VM nhiềụ
Hàn gắn vết rách võng mạc: Dùng đèn soi đáy mắt hình đảo ng−ợc Schepens kết hợp ấn củng mạc chu biên tìm số l−ợng, vị trí vết rách. Lạnh đông/ lazer quanh vết rách võng mạc ngay trong lúc phẫu thuật hoặc bổ sung sau phẫu thuật.
Chọc tháo dịch tiền phòng: Để đề phòng biến chứng tăng nhn áp. Bơm khí nội nhãn: Bóng khí phải đủ lớn để có tác dụng bao phủ hoàn toàn vết rách và ít bị lệch khi bệnh nhân không giữ đúng t− thế. Kích th−ớc bóng khí phải đ−ợc duy trì trong buồng dịch kính ít nhất là một tuần để đảm bảo vết rách võng mạc đ−ợc hàn gắn tốt nhất. Nếu bóng khí quá to dễ gây nên các biến chứng thứ phát nh− vết rách mới, đục TTT, tăng nhn áp. Ước tính kích th−ớc bóng khí 0,3ml bao phủ đ−ợc 90 độ võng mạc chu biên, 1ml thì bao phủ đ−ợc 120 độ võng mạc chu biên, 3ml thì bao phủ đ−ợc 180 độ võng mạc chu biên. Tr−ớc đây ng−ời ta th−ờng sử dụng bóng không khí nh−ng bóng không khí có nh−ợc điểm là thời gian duy trì trong nội nhn không lâu (3-4 ngày). Từ khi phát hiện ra tác dụng của các loại khí trơ không màu không mùi và không độc với nội nhn nh− SF6 (Sulfur- hexafluorid) và C3F8 (Perfluoropropane) thì bóng không khí ít đ−ợc sử dụng. SF6 và C3F8 có tác dụng nhân lên về kích th−ớc và duy trì lâu trong buồng nội nhn nên có tác dụng ép lâu hơn. Tuy nhiên do duy trì lâu trong buồng dich kính nên th−ờng gây biến chứng đục TTT khi bệnh nhân nằm ngửạ SF6 nhân lên gấp hai lần trong vòng 36h và duy trì 10-14 ngày khi đ−ợc tiêm vào buồng dịch kính do vậy th−ờng đ−ợc lựa chọn khi vết rách nằm phía trên tr−ớc xích đạọ C3F8 nhân lên gấp 4 lần và duy trì trong buồng nội nhn từ 4-8 tuần nên th−ờng đ−ợc lựa chọn khi vết rách võng mạc lớn, vết rách nằm gần xích đạo, vết rách trên mắt cận thị nặng, nhiều vết rách, mắt không có TTT, mắt đ đặt TTT nhân tạọ
Hình1.5: Bóng khí ép vào vùng võng mạc có vết rách [30]
T− thế bệnh nhân: Đầu bệnh nhân đ−ợc giữ ở t− thế sao cho bóng khí nổi lên trên đè ép vào vùng võng mạc có vết rách. Bệnh nhân phải giữ t− thế này trong vòng từ 7-14 ngày, một ngày ít nhất 16h [20], [32].