III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ôn định: (1 phút) Sĩ số:
2. Kiểm tra: (5 phút)
- Nêu các đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. Nêu ví dụ minh họa về sự nóng chảy trong đời sống?
- GV nêu vấn đề Sgk
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy KT PPDH Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Giới thiệu thí nghiệm sự đông đặc. (6p)
- GV: Yêu cầu HS ghi phần dự đoán của HS vào vở học.
- GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm như trong SGK.
- GV: Treo bảng 25.1 lên bảng và nêu cách theo dõi để ghi lại kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến. - HS: Hoạt động cá nhân. - HS: Hoạt động cá nhân. II. SỰ ĐÔNG ĐẶC. 1. Dự đoán:
- HS: Ghi dự đoán của mình vào vở. - Khi băng phiến thôi không đun nóng và để nguội dần thì băng phiến sẽ đông đặc lại.
2. Thí nghiệm:
- HS: Q.sát bảng kết quả 25.1. Và t.bày về thông tin thu được qua số liệu ghi trong mỗi hàng khi GV y/c
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích kết quả thí nghiệm. (15p)
- GV: Yêu cầu HS trình bày cách vẽ đường biểu diễn sự thay đổi
- HS: Hoạt động cá nhân.
3. Phân tích kết quả thí nghiệm.
- HS: Trình bày cách vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời
Tuần : 3 0 Ngày soạn: 22/3/2011 Tiết: 2 9 Ngày giảng: 24/3/2011 Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp)
nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đông đặc dựa vào bảng kết quả thí nghiệm 25.1 trong SGK. - GV: Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian dựa vào số liệu bảng 25.1.
- GV: Yêu cầu HS vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô li theo dõi và giúp đỡ HS vẽ.
- GV: Thu một số bài vẽ của HS và nêu nhận xét về đường biểu diễn của từng em.
- GV: Treo bảng phụ hình vẽ đường biểu diễn đã vẽ sẵn. Dựa vào đường biểu diễn hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu C1, C2, C3. - HS: Hoạt động cá nhân. - HS: Hoạt động cá nhân.
gian khi GV yêu cầu.
- HS: Vẽ đường biểu diễn ra giấy kẻ ô li theo sự hướng dẫn của GV. HS: Dựa vào đường biểu diễn tham gia t.luận trả lời các câu C1, C2, C3.
C1: Tới 800C nhiệt độ của băng phiến bắt đầu đông đặc.
C2: - Đg b.diễn từ phút thứ 0 đến phút thứ 4 là đ.thẳng nằm nghiêng. - Đường b.diễn từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 là đ.thẳng nằm ngang. - Đường bdiễn từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 là đ.thẳng nằm nghiêng. C3: - Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4 nhiệt độ của băng phiến giảm.
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. - Từ phút thứ 7 đến phút thứ 17 nhiệt độ của băng phiến giảm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận. (6p)
GV: Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống hoàn thành câu C4.
GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận chung cho sự đông đặc.
GV: Gọi HS so sánh đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc. - HS: Hoạt động theo nhóm 4. Kết luận: - HS: hoàn thành C4. C4: a) (1) 80 0 C (2) bằng.
b) (3) không thay đổi
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định.
- Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Hoạt động 4: Vận dụng (8p) - GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu C5, C6, C7. - GV: Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết” * Tích hợp:
- Vào mùa đông ở các xứ lạnh khi lớp nước trên mặt đóng băng mà các vẫn sống được?
- Cần cung cấp nhiệt để chuyển trạng thái của chất từ thể rắn sang thể lỏng. - HS: Hoạt động theo nhóm III. VẬN DỤNG:
- HS: Thảo luận t.lời C5, C6, C7.
C5: - Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần từ – 40C đến 00C.
- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1, nước đá nóng chảy, nhiệt độ của nước đá không thay đổi.
- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần.
C6: - Đồng nóng chảy: từ thể rắn ->thể lỏng, khi nung trong lò đúc. - Đồng lỏng đ. đặc: từ thể lỏng sang rắn, khi nguội trong khuôn đúc. C7. Vì nhiệt độ này là XĐ và không
đổi trong q.trình nước đá đang tan.
4. Củng Cố: (3 phút)
- So sánh đặc điểm của sự đông đặc và sự nóng chảy. - GV: Yêu cầu HS đọc phân ghi nhớ.
5. Dặn dò.(1 phút)