CHLAMYDI A:

Một phần của tài liệu VI SINH ĐẠI CƯƠNG pdf (Trang 75 - 80)

Là nhúm vi sinh vật nhõn nguyờn đặc biệt. Cú vỏch đụi (2 lớp) và ký sinh nội bào bắt buộc. Sinh sản đặc biệt bằng cỏch hỡnh thành một bọc với vỏch mỏng, bờn trong chlamydia biến thành tế bào sơ cấp, khụng cú khả năng lõy nhiễm và gõy bệnh, sau đú cắt đụi để cho tế bào thứ cấp cú khả năng lõy nhiễm và gõy bệnh Sau đú vỏch bọc vỡ ra để tế bào thứ cấp tung vào trong tế bào chất của tế bào ký chủ.

Hỡnh cầu, gram õm ký sinh nội bào bắt buộc, gõy bệnh cho động vật. Đụi khi tỡm thấy trong cụn trựng.

VII. VI KHUẨN LAM HAY TẢO LAM (procaryotic algae = blue green algae =

Cyanophyta):

Là nhúm vi sinh vật nhõn nguyờn tự dưỡng nhờ cú diệp lục tố a, caroten β và cỏc sắc tố phụ. Đơn bào, khụng cú nhõn rừ rệt. Vi khuẩn lam cú nhiều trong đất, nước ở khắp nơi. Sinh sản theo lối phõn cắt hai theo một mặt phẳng hoặc phõn cắt theo hai mặt phẳng gốc cho ra khối tế bào. Vi khuẩn lam cú thể sinh ra bào tử ỏo hoặc nha bào hoặc ngoại bào tử .

Thớ dụ: Tảo lam Anabaena và Nostoc cú nhiều trong nước ruộng, cố định N. Chi

Spirulina được dựng cung cấp N cho gia sỳc. ______________________________

Túm tắc, những điểm giống nhau và khỏc nhau giữ 5 nhúm vi sinh vật trong giới Nhõn Nguyờn như sau:

Vi khuẩn Xạ khuẩn Ricketxia Mycoplasma Chlamydia Kớch thước Hỡnh dạng Vỏch Ký sinh bắt buộc Sinh sản > 1à cầu, que + - phõn đụi > 1à sợi và đơn bào

+ - - phõn đụi

0,3 - 0,6à cầu, que, sợi cầu, que, sợi

+ + + phõn đụi 0,3 - 1à cầu → sợi - - phức tạp, nảy chồi,phõn cắt nhỏ cầu ++ + bọc cú cỏc hạt bờn trong

Tài liệu đọc thờm cho Chương 5:

1. Campbell, N. A., 1996. Biology. The Benjamin/Cumming Publishing Company, Inc. Trang 486-517.

3. Madigan, M. T. , J. M. Martinko & J. Parker, 1997. Brock Biology of Microorganisms. Prentice Hall International, Inc. Trang 712-730.

4. Nguyễn Thành Đạt, 1979. Vi sinh học đại cương.

5. Raven, P. H., R. F. Evert & S. E. Eichhorn, 1992. Biology of Plants.Trang 171-207.

Đớng 3/2, Tp. Cèn Thơ. Tel: 84 71 831005, Fax: 84 71 830814

Website: http://www.ctu.edu.vn/knn email: dminh@ctu.edu.vn, vtanh@ctu.edu.vn

Vi sinh đại c−ơnG

Ch−ơng 7: vi rút vi rút

CHƯƠNG VII

VI RÚT

Vi rỳt (virus) cũn được gọi là siờu vi khuẩn, siờu vi trựng hay cực vi trựng. I. SỰ PHÁT HIỆN RA VI RÚT:

Đến đầu thế kỷ thứ 20, cỏc nhà bỏc học trờn thế giới đó tỡm hiểu được nguyờn nhõn và bản chất của cỏc bệnh truyền nhiễm và phõn lập được vi khuẩn gõy bệnh. Cho đến năm 1891, người ta vẫn cho vi khuẩn là dạng sống đơn giản nằm ở ranh giới giữa vật chất sống và vật chất khụng sống. Nhưng đến năm 1892, quan niệm này bị bỏc bỏ bởi phỏt minh của nhà bỏc học Nga Ivanụpski.

Trong khi nghiờn cứu cõy thuốc lỏ bị bệnh đốm ở lỏ (bệnh đốm thuốc lỏ, tobacco mosaic), Ivanụpski đó phỏt hiện ra một loại vi sinh vật cũn nhỏ hơn cả vi khuẩn, qua được nờn lọc bằng sứ xốp, và khụng quan sỏt được qua kớnh hiển vi quang học. Khi đem chỳng nuụi cấy trờn mụi trường nuụi cấy vi khuẩn thỡ chỳng khụng mọc được nhưng nếu đem tiờm chủng vào lỏ cõy thuốc lỏ khỏe thỡ cõy khỏe bị mắc bệnh. Từ kết quả trờn, Ivanụpski kết luận là cú một loại vi sinh vật rất nhỏ đó gõy bệnh cho cõy thuốc lỏ và ụng gọi là vi rỳt qua lọc. Vi rỳt cú nghĩa là chất độc. Sỏu năm sau, năm 1898, nhà vi sinh học Hà Lan nổi tiếng lỳc bấy giờ, ụng M.W. Beijerinck, khụng hề biết sự phỏt hiện ra vi rỳt của Ivanụpski, cũng đó nghiờn cứu bệnh đốm thuốc là và thu được kết quả như Ivanụpski. ễng kết luận :

1. Bệnh đốm thuốc lỏ khụng phải do vi khuẩn gõy ra mà do dịch độc sống (contagium vivum fluidum) gõy ra.

2. Vi rỳt qua lọc chỉ sinh sản được trong mụ sống của thực vật.

3. Cú thể diệt vi rỳt bằng cỏch đun sụi. Tuy nhiờn nếu chỉ sấy khụ thỡ tớnh độc vẫn cũn.

Cũng chớnh vào năm ấy, hai nhà bỏc học Đức F.Loefler và F.Frosch lần đầu tiờn đó phỏt hiện ra vi rỳt gõy bệnh lỡ mồm long múng ở gia sỳc lớn cú sừng.

Đến năm 1901, cỏc bỏc sĩ quõn y người Anh là V.Reed và D.Carrel đó phỏt hiện ra vi rỳt gõy bệnh sốt vàng (yellow fever) ở người.

Về sau chỉ trong một thời gian rất ngắn, cỏc nhà bỏc học đó liờn tiếp phỏt hiện ra hàng chục loại vi rỳt gõy bệnh ở người và gia sỳc.

Phải mói đến năm 1939, chiếc kớnh hiển vi điện tử đầu tiờn ra đời và cũng từ mốc thời gian này, loài người mới bắt đầu nhỡn thấy hỡnh dạng của vi rỳt. Vi rỳt đầu tiờn được quan sỏt là vi rỳt khảm thuốc lỏ (TMV = tobacco mosaic vi rỳt). Và cũng từ mốc thời gian này ngành vi rỳt học (virology, virologie) đó phỏt triển hết sức nhanh chúng và đến nay đó trở thành ngành khoa học hoàn chỉnh.

Ngày nay, chỳng ta đó biết rằng vi rỳt là nhúm tỏc nhõn quan trọng gõy bệnh cho người, gia sỳc, cõy trồng và cụn trựng. Gần 80% cỏc bệnh nhiễm trựng ở người là do vi rỳt gõy ra. Những kết quả nghiờn cứu gần đõy cho thấy ở một số trường hợp, vi rỳt là thủ phạm gõy ra một số bệnh ung thư ở người và sỳc vật. Đõy là một bệnh nan y của con người và là mối đe dọa trầm trọng đến mạng sống của mỗi người chỳng ta.

Một phần của tài liệu VI SINH ĐẠI CƯƠNG pdf (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)