PHÂN LOẠI TỔNG QUÁT VI SINH VẬT

Một phần của tài liệu VI SINH ĐẠI CƯƠNG pdf (Trang 51 - 53)

II. SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

PHÂN LOẠI TỔNG QUÁT VI SINH VẬT

****

Trước khi ngành vi sinh vật được nghiờn cứu tường tận như ngày nay cỏc nhà nghiờn cứu chia sinh vật ra làm hai giới: Giới thực vật (Vegetalia) và giới động vật (Animalia). Sau đú vi sinh vật cũng được xếp vào hai giới như trờn nấm, tảo và vi khuẩn được xếp vào giới thực vật, cũn nguyờn sinh động vật (prụtụzoa) được xếp vào giới động vật .

Tuy nhiờn, với sự hiểu biết về vi sinh vật ngày càng sõu, sự phõn loại như trờn gặp nhiều khú khăn, khụng hợp lý .

Đến năm 1866, Ernest Haeckel, học trũ của Darwin, đề nghị thành lập thờm giới Nguyờn sinh vật (Kingdom Protista) dành cho vi sinh vật. Đặc tớnh chung của giới Nguyờn sinh vật gồm :

- Đơn vị sống là đơn bào, tự mỗi tế bào cú thể tổng hợp lấy chất dinh dưỡng cần thiết được (trong khi đú ở giới Động vật và Thực vật, cỏc tế bào được chuyờn húa cao hơn và giữ một số nhiệm vụ nhất định nờn khụng thể sống độc lập được).

- Cũn siờu vi khuẩn hay vi rỳt (virus) tuy khụng cú cấu tạo tế bào nhưng cũng được xếp chung vào giới nguyờn sinh vật .

Giới nguyờn sinh vật được chia ra làm 6 nhúm chớnh như sau :

A. Vi sinh vật nhõn thực (Giới Nhõn Thực) (Eukaryota) (cũn gọi là giới Chõn Hạch) :

Gồm những vi sinh vật cú nhõn thực sự, nhõn cú màng nhõn bao bọc phõn biệt rừ với tế baũ chất của tế bào . Gồm cú 3 nhúm :

1. Nhúm nguyờn sinh động vật (Prụtụzoa) : Đơn bào, di động theo lối biến hỡnh trựng (amib) gần với động vật .

2. Nhúm tảo hay rong (Algae) : Đơn bào, hoặc kết hợp thành khối đa bào, nhưng chưa chuyờn húa, cú khả năng quang hợp .

3. Giới Nấm (Eumycetes) : Đơn bào hoặc kết hợp thành khối đa bào, nhưng cỏc tế bào chưa chuyờn húa, khụng quang hợp .

B. Vi sinh vật nhõn nguyờn (Giới Nhõn Nguyờn) (Prokaryota) (cũn gọi là giới Tiền Hạch):

Gồm cỏc vi sinh vật khụng cú nhõn thực sự, cỏc chuỗi DNA tập trung thành vựng nhõn nhưng khụng cú màng nhõn bao bọc, nờn khụng phõn biệt với tế bào chất của tế bào . Gồm cú :

4. Vi khuẩn (Schizomycetes) : Bao gồm vi khuẩn, ricketxi (rickettsias), mycoplasma, xạ khuẩn (actinomycetes), dạng L của vi khuẩn (L - form), Tảo Lam.

C. Cỏc nhúm khỏc : Gồm cú :

5. Nhúm siờu vi khuẩn hay vi rỳt (virus) : cấu tạo đơn giản, khụng cú dạng tế bào, là dạng sống thấp và đơn giản nhất của vi sinh vật .

6. Nhúm gồm cỏc tế bào thưỹc vật hoặc động vật được nuụi cấy trong phũng thớ nghiệm (invitro) (cấy mụ ) qua nhiều thế hệ đó trở nờn đơn bào, cú khả năng sống tự lập trong mụi trường nuụi cấy .

Túm lại, chỳng ta cú thể sắp xếp vi sinh vật theo cỏc nhúm từ thấp đến cao, theo mức độ tiến húa, như sau:

- Virỳt chưa cú cấu tạo tế bào

- Giới Nhõn Nguyờn vi khuẩn, dạng L của vi khuẩn, mycoplasma, ritkettsia, chlamydia, xạ khuẩn, Tảo Lam. - Giới Nhõn Thực prụtụzoa, tảo và nấm

- Giới Thực Vật - Giới Động Vật

Đớng 3/2, Tp. Cèn Thơ. Tel: 84 71 831005, Fax: 84 71 830814

Website: http://www.ctu.edu.vn/knn email: dminh@ctu.edu.vn, vtanh@ctu.edu.vn

Vi sinh đại c−ơnGVi sinh đại c−ơnG Vi sinh đại c−ơnG Vi sinh đại c−ơnG Vi sinh đại c−ơnG

Ch−ơng 5:

Một phần của tài liệu VI SINH ĐẠI CƯƠNG pdf (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)