ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA VIRÚ T:

Một phần của tài liệu VI SINH ĐẠI CƯƠNG pdf (Trang 80 - 81)

Vi rỳt là gỡ?

Nhà Vi rỳt học lỗi lạc đó nhận giải Nobel năm 1965, A.Lwoff đó định nghĩa : ”Vi rỳt là vi rỳt ” (A virus is a virus), để nhấn mạnh tớnh chất đặc biệt của vi rỳt, nú khỏc hẳn với bất kỳ một loại cơ thể sống nào đó biết trong giới Động vật, Thực vật và Vi sinh vật.

Sukhụp (K.C.CyxoB), đó túm tắt cỏc đặc tớnh chung của vi rỳt như sau : 1. Vi rỳt cú kớch thước vụ cựng nhỏ bộ, từ hàng chục đến hàng trăm nm.

2. Khụng cú cấu tạo tế bào như cỏc vi sinh vật khỏc.

3. Thành phần húa học rất đơn giản, chỉ bao gồm prụtờin và acid nuclờic. 4. Khụng cú khả năng sinh sản trong mụi trường dinh dưỡng tổng hợp. 5. Ký sinh nội bào.

6. Một số vi rỳt động vật và thực vật cú khả năng tạo thành tinh thể.

Ngày nay, chỳng ta cũn biết rằng, vi rỳt ngoài vai trũ gõy bệnh cho cỏc sinh vật khỏc, chỳng cũn cú khả năng xen vào bộ mỏy di truyền của cỏc sinh vật khỏc và làm thay đổi một cỏch lõu dài cỏc đặc tớnh di truyền của cỏc sinh vật này.

III. KÍCH THƯỚC VAè HèNH DẠNG CỦA VI RÚT :

Vi rỳt cú kớch thước vụ cựng nhỏ bộ, do đú phải dựng đơn vị là nanụmột (nm) để đo.

1nm = 1mà (milimicrụmột) = 1nm = 10-3àm = 10-6mm = 10-9m.

Về mặt kớch thước, vi rỳt nằm ở khoảng giữa tế bào sống nhỏ nhất và phõn tử hợp chất húa học lớn nhất (Bảng 7-1 và Hỡnh 7-1).

Về mặt hỡnh dạng vi rỳt cú 4 nhúm hỡnh dạng chớnh:

1. Dạng hỡnh cầu (khối đa diện) (như vi rỳt cỳm, vi rỳt quai bị, vi rỳt bạch cầu, arbụvi rỳt) cú kớch thước trung bỡnh từ 100 - 150nm.

2. Dạng hỡnh que (Vi rỳt TMV, vi rỳt đốm khoai tõy) cú chiều dài khoảng 200 - 300nm.

3. Dạng hỡnh khối gồm những vi rỳt cú hỡnh nhiều cạnh (vi rỳt đậu mựa, ađờnơvi rỳt) kớch thước khoảng 30 - 350nm.

4. Dạng nũng nọc là đặc trưng của vi rỳt ký sinh trong tế bào vi khuẩn được gọi là thực khuẩn thể (bacteriophage hay gọi tắt là phage) cú kớch thước đầu khoảng 10 - 90nm, dài khoảng 100 - 300nm (Hỡnh 7-2).

Một phần của tài liệu VI SINH ĐẠI CƯƠNG pdf (Trang 80 - 81)