1. Khỏng huyết thanh trị bệnh và vaccin ngừa bệnh:
Ngày nay, ngành y khoa ứng dụng rất nhiều cỏc kiến thức về miễn dịch học trong việc ngừa và trị cỏc bệnh cho người và gia sỳc.
a) Khỏng huyết thanh trị bệnh:
Pasteur là người đầu tiờn trờn thế giới đó sử dụng khỏng huyết thanh để trị bệnh dại cho người bị chú dại cắn. Đến nay việc sử dụng khỏng huyết thanh để trị bệnh cho người đó thành thụng dụng. Ngày nay, cú nhiều cơ sởợ chế ra nhiều loại khỏng huyết thanh chống lại cỏc mầm bệnh để dựng làm thuốc trị cỏc bệnh nầy. Để chế khỏng huyết thanh, người ta dựng vi sinh vật gõy bệnh (vi khuẩn, vi rỳt, ...) hoặc chất độc (nọc rắn, ...) làm khỏng nguyờn. Cỏc khỏng nguyờn nầy cú thề là vi sinh vật cũn sống, hoặc đó được làm cho yếu đi hoặc đó bị giết chết hoặc cú thể chỉ lấy một bộ phận trờn cơ thể của vi sinh vật cú tớnh khỏng nguyờn. Trường hợp là chất độc, thường phải pha loóng chất độc nầy ở nồng độ khụng gõy hại cho động vật nhưng vẫn giữ được đặc tớnh khỏng nguyờn. Cỏc khỏng nguyờn được tiờm vào cơ thể một động vật, thường dựng ngựa khỏe mạnh, vỡ ngựa cho nhiều mỏu và từ đú cú thể lấy ra được nhiều khỏng huyết thanh. Trong trường hợp chỉ cần lượng khỏng nguyờn nhỏ để nghiờn cứu, cú thể sử dụng thỏ hoặc chuột, bọ để sản xuất khỏng huyết thanh. Sau nhiều mũi tiờm khỏng nguyờn, thường từ 5 đến 7 mũi tiờm, cơ thể của con vật sẽ sản sinh ra nhiều khỏng thể trong huyết thanh của mỏu của chỳng. Sau đú, trớch lấy mỏu của con vật, để yờn cho mỏu đụng lại, chắt lấy huyết thanh. Trong huyết thanh này cú chứa rất nhiều khỏng thể chống lại loại khỏng nguyờn mà chỳng ta mong muốn. Sau khi xử lý, huyết thanh nầy thành khỏng huyết thanh dựng để trị bệnh tương ứng.
Chỳng ta thường gặp cỏc trường hợp sử dụng khỏng huyết thanh để trị bệnh cho người như sau:
- tiờm khỏng huyết thanh chống bệnh dại trong trường hợp bị chú cắn. - tiờm khỏng huyết thanh chống nọc rắn khi bị rắn cắn.
- tiờm khỏng huyết thanh chống bệnh uốn vỏn khi bị vết thương do mảnh kim loại bị rỉ sột.
Trong huyết thanh của động vật, ngoài khỏng thể ra, cũn cú rất nhiều chất khỏc. Cỏc chất nầy phần lớn cú bản chất là prụtờin nờn dể trở thành khỏng nguyờn đối với cơ thể của người được tiờm vào. Cú nhiều trường hợp, khỏng huyết thanh sau
khi được tiờm vào cơ thể người, một prụtờin nào đú trong khỏng huyết thanh trở thành khỏng nguyờn và hệ miễn dịch của người ấy sẽ phản ứng chống đối với khỏng nguyờn ấy một cỏch mónh liệt, cú thể đưa đến tử vong (thường gọi là bị sốc thuốc). Do đú, hiện nay phần lớn khỏng huyết thanh dựng trị bệnh cho người được tinh lọc kỷ hơn, chỉ chọn và giữ lại khỏng thể, thậm chớ cũn cắt khỏng thể ra nhiều đoạn ngắn và chỉ giữ lại cỏc đoạn ngắn cú hoạt tớnh khỏng thể. Nhờ đú ngày nay cỏc loại thuốc trị bệnh là khỏng thể càng ngày càng an toàn cho người sử dụng hơn.
b) Vaccin ngừa bệnh:
Bờn cạnh việc sử dụng khỏng huyết thanh để trị bệnh, loài người cũn sử dụng cỏc khỏng nguyờn tiờm vào cơ thể của người hoặc gia sỳc để giỳp cho cơ thể sản sinh ra khỏng thể. Khỏng thể nầy cú thường trực trong mỏu, khi bị nhiễm phải mầm bệnh tương ứng thỡ khỏng thể nầy phản ứng và định giữ mầm bệnh lại, làm cho mầm bệnh khụng hoạt động được, rồi sau đú bị cỏc loại bạch cầu tiờu diệt đi. Nhờ tỏc dụng nầy giỳp cơ thể thoỏt khỏi bệnh. Đõy là phản ứng khỏng bệnh thụ động nhõn tạo. Việc tiờm khỏng thể để tạo tớnh khỏng bệnh nầy được gọi là tiờm vaccin ngừa bệnh.
Ngày nay đó cú rất nhiều loại vaccin ngừa bệnh được sử dụng trờn thế giới. Phần lớn vaccin là vi sinh vật, hoặc cũn sống nhưng đó được làm cho yếu đi, hoặc đó được làm cho chết đi để khụng cũn khả năng gõy bệnh nhưng vẫn giữ được đặc tớnh khỏng nguyờn. Khi sử dụng, tựy loại bệnh, chỳng ta cú thể hoặc chỉ cần nhỏ lờn niờm mạc ở mủi hoặc họng, hoặc phải tiờm vào dưới da hoặc tiờm vào bắp thịt. Thụng thường phải tiờm lập lại nhiểu lần để nhắc lại, giỳp cơ thể sản sinh thờm khỏng thể khi khỏng thể củ đó bị gióm.
Thớ dụ như chủng ngừa 6 bệnh cho trẻ em bằng cỏch cho cỏc em uống vaccin. Chủng ngừa bệnh đậu mựa bằng cỏch tạo vết thương ở da và bụi vaccin vào. Tiờm ngửa bệnh tả bằng cỏch tiờm vaccin dưới da. Tiờm ngừa bệnh dại cho chú, mốo bằng cỏch tiờm vào bắp thịt, vv...
2. Ưùng dụng trong chần đoỏn bệnh (thử nghiệm ELISA):
Ở động vật và cả thực vật, khi mắc bệnh thỡ trong cơ thể cú mang vi sinh vật gõy bệnh. Cú thể sử dụng khỏng huyết thanh tương ứng để phỏt hiện ra bệnh nầy, ngay cả trong trường hợp cũn đang trong thời kỳ ủ bệnh (tức mầm bệnh đang phỏt triển trong cơ thể nhưng chưa cú triệu chứng bệnh thể hiện ra bờn ngoài).
Trước kia, loài người sản xuất ra khỏng huyết thanh một cỏch đơn giản như đó kề ở trờn và dựng khỏng huyết thanh để thử nghiệm với mỏu hầu tỡm xem trong mỏu cú vi sinh vật tương ứng khụng. Tuy nhiờn, cỏc thử nghiệm nầy cú độ chớnh xỏc khụng cao vỡ cỏc lý do sau:
- Bản thõn khỏng huyết thanh sản xuất theo cỏch đơn giản trờn cú chứa rất nhiều loại khỏng thể chứ khụng chỉ cú một loại khỏng thể mà ta tạo ra. Đú là do trong quỏ trỡnh sống con vật mà ta dựng để tạo ra khỏng huyết thanh cú thể bị nhiễm rất nhiều vật lạ cú khả năng là khỏng nguyờn. Do đú trong mỏu của nú cú vụ số khỏng thể. Khi ta dựng khỏng huyết thanh loại nầy để xột nghiệm thỡ cú thể cú trường hợp do ngẫu nhiờn trong mỏu của người được xột nghiệm lại cú vật lạ tương ứng. Từ đú kết quả đạt được là dương tớnh, nhưng thực sự trong mỏu người ấy khụng cú mầm bệnh muốn tỡm.
- Phản ứng theo lối củ nầy đũi hỏi trong mỏu người xột nghiệm phải cú đũ lượng mầm bệnh nhất định mới cho phản ứng dương tớnh. Trường hợp người đó nhiễm bệnh nhưng mật số mầm bệnh cũn ớt thỡ xột nghiệm khụng phỏt hiện được bệnh.
Để trỏnh cỏc bất tiện trờn, ngày nay nhõn loại ỏp dụng biện phỏp xột nghiệm ELISA (enzyme linked imunosorbant assay) tức xột nghiệm bằng phản ứng giữa khỏng nguyờn - khỏng thể và dựng enzym đỏnh dấu để thể hiện ra bằng sự thay đổi màu. Nguyờn tắc của phương phỏp ELISA được mụ tả trong hỡnh 9.2. Phương phỏp ELISA cú những đặc điểm sau:
- sử dụng khỏng thể đơn dũng (monoclonal antibody) được sản xuất với cụng nghệ sinh học trong phũng thớ nghiệm. Do đú khỏng huyết thanh nầy khụng bị lẫn tạp với cỏc loại khỏng thể khỏc, nhờ đú kết quả xột nghiệm cú mức độ chớnh xỏc rất cao.
- sử dụng enzym đỏnh dấu và dựng mỏy đọc nờn cú thể phỏt hiện được mầm bệnh cả trong trường hợp mầm bệnh hiện diện với lượng rất nhỏ.
Nhờ mức độ chớnh xỏc cao, nờn ngày nay, phương phỏp ELISA được sử dụng rộng rói khắp thế giới để chẩn đoỏn bệnh cho người, gia sỳc và cả cho cõy trồng.
Hỡnh 9.2: Sơ đồ mụ tả nguyờn tắc của phương phỏp ELISA
Tài liệu đọc thờm :
1. Anatụli Sơvaxơ, 1978. Vương quốc miễn dịch đỏng gờm. Mật mó sự sống. Trang 32-43 (tài liệu dịch ra Việt văn).
2. Brok, T.D, 1974. Biology of microorgannism.
3. Davis, B.O và cộng tỏc viờn, 1969. Principles of
Microbiology and immunology.
4. Frobisher, M.,1968. Fundamental of Microbiology. W. B. Saunder Co.. Trang 303- 351.
5. Nguyễn Thành Đạt, 1979. Vi sinh học đại cương. Trang