VẼ QUY ƯỚC CÁC MỐI GHẫP 1 Vẽ mối ghộp then, then hoa

Một phần của tài liệu Giáo án vẽ kỹ thuật. full (Trang 71 - 76)

1. Vẽ mối ghộp then, then hoa

a. Mối ghộp then

Ghộp bằng then là loại lắp ghộp thỏo được, then được đặt giữa trục và lỗ bỏnh răng, pu-li để truyền chuyển động quay giữa cỏc chi tiết. Then là chi tiết tiờu chuẩn hoỏ. Ký hiệu của then gồm: rộng, cao, dài (b x h x l) và số hiệu tiờu chuẩn của then.Vớ dụ: Then vỏt A18 x 11 X100 TCVN 4214-86. Then cú cỏc loại sau: Then vỏt, then tiếp tuyến, then bằng, then bỏn nguyệt.

- Cụng dụng: mối ghộp then hoa dựng để truyền moomen lớn thường dựng trong nghành động lực

- Phõn loại: Then hoa răng chữ nhật, then hoa răng thõn khai, then hoa răng tam giỏc.

- Quy ước vẽ: then hoa cú hỡnh dạng phức tạp nờn được vẽ quy ước theo TCVN 19-85 như sau:

+ Trờn hỡnh chiếu đường trũn và đường sinh mặt đỉnh của trục và của lỗ then hoa vẽ bằng nột liền đậm. Đường trũn và đường sinh mặt đỏy của trục và lỗ then hoa vẽ bằng nột liền mảnh. Giới hạn phần răng đầy đủ và phần răng cạn của then hoa vẽ bằng nột liền mảnh (H 7.20).

+ Trờn hỡnh cắt dọc của lỗ và của trục then hoa, đường sinh mặt đỏy răng vẽ bằng nột liền đậm, trờn hỡnh cắt ngang của trục và của lỗ của then hoa, đường trũn đỏy răng vẽ bằng nột liền mảnh.

+ Đối với then hoa răng thõn khai, đường trũn và đường sinh mặt chia vẽ bằng nột chấm gạch mảnh (H 7.21).

Hỡnh 7.20

Hỡnh 7.23

+ Trong mối ghộp then hoa, phần ăn khớp quy định chỉ vẽ phần trục của then hoa (H 7.22)

2. Vẽ mối ghộp đinh tỏn, hàn

a. Mối ghộp đinh tỏn:

là mối ghộp khụng thỏo được dựng ghộp cỏc tấm kim loại lại với nhau trong cỏc kết cấu chịu sự rung động nhiều như cầu, cột, cần cẩu (bằng thộp) … Cú ba loại mối ghộp đinh tỏn: mũ chỏm cầu, nữa chỡm , và mũ chỡm (hỡnh 7.23).

b. Mối ghộp hàn

Hàn là mối ghộp khụng thỏo được do quỏ trỡnh ghộp cỏc chi. Quỏ trỡnh ghộp cỏc chi tiết bằng phương phỏp làm núng chảy cục bộ để dớnh kết cỏc chi tiết lại với nhau. Căn cứ vào cỏch ghộp cỏc chi tiết, mối hàn được chia ra cỏc loại sau:

- Mối hàn ghộp đối đỉnh. Kớ hiệu là Đ - Hỡnh 7.24-a - Mối hàn ghộp chữ T. Kớ hiệu là T - Hỡnh 7.24-b - Mối hàn ghộp gúc. Kớ hiệu là G - Hỡnh 7.24-c

- Mối hàn ghộp chập. Kớ hiệu là C - Hỡnh 7.24-d

Chương 8: BẢN VẼ CHI TIẾT, BẢN VẼ LẮP, SƠ ĐỒI. BẢN VẼ CHI TIẾT I. BẢN VẼ CHI TIẾT

1. Cỏc khỏi niệm

a. Sản phẩm: Là đối tượng của sản xuất được chế tạo ở xớ nghiệp- Sản phẩm sản xuất chớnh: Là sản phẩm dựng để cung cấp ra thị trường - Sản phẩm sản xuất chớnh: Là sản phẩm dựng để cung cấp ra thị trường

- Sản phẩm sản xuất phụ: Là sản phẩm dựng riờng ở xớ nghiệp (đồ gỏ, khuụn dập, dụng cụ đo kiểm, dụng cụ cắt …)

b. Chi tiết: Là sản phẩm chế tạo từ một loại vật liệu, khụng sử dụng cỏc nguyờncụng lắp cụng lắp

c. Bản vẽ chi tiết: Là tài liệu thể hiện được đầy đủ hỡnh dạng, kết cấu với đầy đủ kớchthước, độ chớnh xỏc về vị trớ tương quan, tớnh chất cơ lý hoỏ, chất lượng bề mặt… của chi thước, độ chớnh xỏc về vị trớ tương quan, tớnh chất cơ lý hoỏ, chất lượng bề mặt… của chi tiết mà dựa vào đú người ta chế tạo, kiểm tra, lắp rỏp, vận hành và sửa chữa chỳng, đỏp ứng được cỏc yờu cầu đó thể hiện trờn bản vẽ.

Bản vẽ chi tiết là kết quả của quỏ trỡnh thiết kế một cụm mỏy, một cơ cấu hay một mỏy hoàn chỉnh. Cỏc chi tiết được vẽ tỏch ra dựng chế tạo rồi lắp rỏp lại với nhau. Nú là kết quả của một người hay một tập thể thiết kế cú hiểu biết tổng hợp về cụng nghệ chế tạo mỏy và biểu diễn vật thể.

2. Quy ước ghi dung sai kớch thước

Kớch thước gồm cỏc kớch thước cần thiết cho việc chế tạo và kiểm tra. Tất cả cỏc kớch thước phản ỏnh độ lớn thật của chi tiết.

a. Cỏch ghi kớch thước:

Chọn những yếu tố chuẩn của kớch thước là mặt chuẩn, đường chuẩn, điểm chuẩn:

- Mặt chuẩn: Là gốc xuất phỏt của cỏc kớch thước cú chiều dài khỏc nhau, chọn những mặt gia cụng tinh, mặt tiếp xỳc quan trọng làm mặt chuẩn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đường chuẩn: Là gốc xuất phỏt của cỏc kớch thước cú đường kớnh khỏc nhau (lấy đường trục làm đường chuẩn).

- Điểm chuẩn: Nếu biểu diễn trục cam lấy tõm cam làm điểm chuẩn, hay gốc xuất phỏt bỏn kớnh R khỏc nhau lấy tõm cung trũn làm điểm chuẩn.

Khi ghi kớch thước phải thể hiện được cỏc kớch thước quan trọng quyết định đến khả năng làm việc và lắp rỏp của chi tiết với cỏc chi tiết khỏc như trị số kớch thước từ mặt đến mặt, từ mặt đến cỏc đường tõm lỗ, từ tõm lỗ đến tõm lỗ… kốm theo dung sai; Độ chớnh xỏc về vị trớ tương quan như độ //, độ ⊥ , độ cụn cho phộp, độ mộo cho phộp…

b. Cỏch ghi chuỗi kớch thước:

Gồm hai khõu, khõu thành phần và khõu khộp kớn khụng cần ghi trờn bản vẽ chi tiết.

c. Cỏc loại kớch thước:

- Kớch thước khuụn khổ: Là kớch thưỡc xỏc định độ lớn của chi tiết theo khụng gian ba chiều: cao, dài, rộng.

- Kớch thước định hỡnh : Là kớch thước xỏc định độ lớn của từng khối hỡnh học tạo thành chi tiết.

- Kớch thước định vị: Là kớch thước xỏc định vị trớ của từng khối hỡnh học tạo thành chi tiết. Thường người ta lấy điểm, đường, mặt làm chuẩn.

3.Ghi sai lệch vị trớ, nhỏm bề mặt và cỏc yờu cầu kỹ thuật

a.Độ nhỏm bề mặt: Cú hai chỉ tiờu độ nhấp nhụ trung bỡnh cơ học là Ra, Rz. Cú hai mươi cấp chớnh xỏc (bảng 6.1), độ chớnh xỏc giảm dần từ cấp 01 đến cấp 18. độ nhỏm tăng sắp xếp theo thứ tự tăng dần .

+ Ra : là sai số cơ học của Prụfin

+ Rz: là chiều cao mấp mụ của prụfin theo 10 điểm.

+ Đối với chỉ tiờu Ra chỉ ghi trị số mà khụng ghi chữ ký hiệu, cũn với Rz phải ghi trị số và ký hiệu sau Rz .

b. Sai số hỡnh dạng và vị trớ tương quan bề mặt: Phải đảm bảo yờu cầu về hỡnh dạng, kớchthước cho phộp, cũn phải đảm bảo về hỡnh dỏng hỡnh học và vị trớ bề mặt. Ký hiệu sai lệch thước cho phộp, cũn phải đảm bảo về hỡnh dỏng hỡnh học và vị trớ bề mặt. Ký hiệu sai lệch hỡnh dạng được ghi trong khung chữ nhật chia thành hai hoặc ba ụ , ụ một ký hiệu dung sai hỡnh dạng cỏc bề mặt, ụ hai ghi trị số dung sai, ụ ba chữ cỏi viết hoa là ký hiệu chuẩn hoặc bề mặt cú liờn quan. Cỏc yờu cầu kỹ thuật khỏc như gia cụng lần cuối, dung sai chung được viết vào một chỗ ở phớa trờn khung tờn của bản vẽ.

c. Yờu cầu kỹ thuật

Cỏc sai lệch cho phộp khi chế tạo gồm: Dung sai kớch thước, dung sai hỡnh dạng (sai lệch hỡnh học), vị trớ cỏc bề mặt của chi tiết, nhỏm bề mặt.

Một phần của tài liệu Giáo án vẽ kỹ thuật. full (Trang 71 - 76)