Đọc bản vẽ hỡnh chiếu của vật thể

Một phần của tài liệu Giáo án vẽ kỹ thuật. full (Trang 50 - 58)

II. GHI KÍCH THƯỚC VÀ ĐỌC CÁC HèNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ 1 Cỏch ghi kớch thước trờn hỡnh chiếu của vật thể

2.Đọc bản vẽ hỡnh chiếu của vật thể

Ta đọc từ cỏc hỡnh chiếu vuụng gúc của vật thể để hỡnh dung ra hỡnh dạng của vật thể đú. Quỏ trỡnh đọc bản vẽ là quỏ trỡnh phõn tớch cỏc hỡnh chiếu của cỏc yếu tố hỡnh học cơ bản: điểm, đường, mặt. Vỡ vậy khi đọc phải biết cỏch phõn tớch hỡnh dạng của vật thể. Vớ dụ đọc bản vẽ nắp ổ trục (H 5.16).

 Đọc hỡnh chiếu đứng là chủ yếu, sau đú đọc cỏc hỡnh chiếu khỏc. Cần xỏc định rừ phương chiếu của hỡnh chiếu và sự liờn hệ giữa cỏc hỡnh chiếu đú và chia vật thể ra từng

Hỡnh 5.16 Hỡnh 5.15

phần. Từ ba hỡnh chiếu ta chia nắp ổ trục ra làm bốn phần: phần giữa, phần bờn trỏi, phần bờn phải và phần trờn.

 Phõn tớch từng phần:

Phần giữa của nắp ổ trục cú hỡnh chiếu dứng là một nửa hỡnh vành khăn, hỡnh chiếu bằng là hỡnh chữ nhật. Ta được H 5.17a

Phần bờn phải và phần bờn trỏi cú dạng hỡnh hộp chữ nhật đầu vờ trũn, ở giữa lỗ hỡnh trụ. H 5.17b,c

Phần trờn cú hỡnh chiếu đứng là hỡnh chữ nhật, hỡnh chiếu bằng là đường trũn, đú là hỡnh chiếu của ống hỡnh trụ. Cỏc nột khuất ở hỡnh chiếu đứng thể hiện lũng ống. Hai cạnh đỏy của hỡnh chữ nhật ở hỡnh chiếu đứng là đường cong thể hiện giao tuyến của ống H5.17d

 Sau khi phõn tớch từng phần, tổng hợp lại ta được hỡnh dạng của nắp ổ trục (H 5.18)

Vẽ hỡnh chiếu thứ 3, cần phải đọc bản vẽ và hỡnh dung hỡnh dạng của vật thể. H 5.19

Hỡnh 5.19 Hỡnh 5.18

Hỡnh 6.1

Kết quả A - A

Giữ lại phần vật liệu phớa sau mặt phẳng cắt Mặt phẳng hỡnh chiếu Mặt phẳng cắt Hỡnh chiếu cũn lại Chương 6:HèNH CẮT VÀ MẶT CẮT I. HèNH CẮT 1. Khỏi niệm

Hỡnh cắt là hỡnh biểu diễn nhận được khi ta tưởng tượng dựng mặt phẳng cắt cắt qua vật thể, và bỏ đi phần vật liệu giữa người quan sỏt đến mặt phẳng cắt. Phần cũn lại chiếu lờn mặt phẳng hỡnh chiếu // mặt phẳng cắt

Hỡnh 6.1 miờu tả vật thể sau khi bị mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt qua - Hỡnh dưới cựng (A – A) là hỡnh cắt.

Hỡnh biểu diễn bao gồm phần bị mặt phẳng cắt cắt qua và hỡnh chiếu phần cũn lại phớa sau mặt phẳng cắt.

Giao tuyến giữa mặt phẳng cắt tưởng tượng với vật thể được vẽ bằng nột cơ bản.

Phần bị mặt phẳng cắt cắt qua được gạch bằng cỏc nột liền mảnh song song và nghiờng 45 º (hoặc 135 º)

Người ta dựng hỡnh cắt để biểu diễn kỹ hơn phần cấu tạo bờn trong vật thể mà khi dựng hỡnh chiếu khụng thể hiện được. Hỡnh cắt cũng dựng để ghi kớch thước ở cỏc mặt, cạnh khuất (khi cắt ra chỳng được vẽ bằng nỏt cơ bản).

Hỡnh 6.3 Hỡnh 6.2 Hỡnh 6.4 Hỡnh 6.5 B B B - B B - B

- Hỡnh cắt đứng: Mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hỡnh chiếu đứng – Vớ dụ hỡnh 6.2

- Hỡnh cắt bằng: Mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hỡnh chiếu bằng - Vớ dụ hỡnh 6.3

- Hỡnh cắt cạnh: Mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hỡnh chiếu cạnh - Vớ dụ hỡnh 6.4

- Hỡnh cắt nghiờng: Mặt phẳng cắt khụng song song với mặt phẳng hỡnh chiếu cơ bản nào - Vớ dụ hỡnh 6.5

Hỡnh 6.9 Hỡnh 6.8

- Hỡnh cắt bậc: Cỏc mặt phẳng cắt song song với nhau. cỏc mặt phẳng này cựng với những mặt phẳng cắt trung gian vuụng gúc với nhau tạo thành bậc - Vớ dụ hỡnh 6.6

- Hỡnh cắt xoay: Cỏc mặt phẳng cắt giao nhau,người ta xoay cho chỳng về thẳng hàng rồi mới biểu diễn hỡnh cắt (Hỡnh 6.7). Khi xoay mặt phẳng cắt phải xoay cả những phần tử cú liờn quan với yếu tố bị cắt

- Hỡnh cắt riờng phần: Là hỡnh cắt ở một phần nhỏ của vật thể, nú thường được đặt ngay trờn hỡnh chiếu tương ứng với giới hạn là nột lượn súng, thưũng khụng phải ký hiệu và ghi chỳ - Vớ dụ hỡnh 6.8

a) b) Hỡnh 6.10

- Hỡnh cắt kết hợp: Khi chi tiết đối xứng nhau qua trục tõm, cho phộp ghộp nửa hỡnh cắt với nửa hỡnh chiếu để vừa thể hiện phần bờn ngoài và bờn trong của chi tiết. Đường phõn cỏch là trục đối xứng - Vớ dụ hỡnh 6.9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Một số quy ước quan trọng:

+ Phần chi tiết bị mặt phẳng cắt cắt qua được gạch mặt cắt là cỏc đường liền mảnh nghiờng 45o , khoảng cỏch giữa hai đường gạch 1-10 mm tuỳ thuộc vào kớch cỡ chi tiết và khổ giấy vẽ.

Hỡnh 6.11 Hỡnh 6.12 A A B C B C A - A B - B C - C

+ Khi cắt dọc cỏc phần tử đặc như lan hoa, cỏc thành mỏng, gõn trợ lực ... thỡ coi như chỳng khụng bị cắt (khụng gạch mặt cắt) - Hỡnh 6.10-a,b. Tuy nhiờn khi cắt ngang qua chỳng vẫn gạch mặt cắt theo quy định.

+ Khụng cắt dọc cỏc chi tiết trũn xoay đặc như vớt, đinh tỏn, chốt, trục bi – Vớ dụ hỡnh 6.11

II. MẶT CẮT

1. Khỏi niệm

Mặt cắt là hỡnh biểu diễn nhận được trờn mặt phẳng cắt, khi ta tưởng tượng dựng mặt phẳng này cắt qua vật thể –

Hỡnh6.14 Hỡnh6.13

Hỡnh 6.15

Mặt cắt khỏc hỡnh cắt ở chỗ: Chỉ vẽ phần bị mặt phẳng cắt cắt qua vật thể mà khụng vẽ phần hỡnh chiếu phớa sau mặt phẳng cắt của vật thể (mụ tả tiết diện)

Mặt cắt dựng để thể hiện dạng cấu tạo phần tử bị cắt mà trờn cỏc hỡnh chiếu khú thể hiện. Mặt phẳng cắt thường được chọn vuụng gúc với chiều dài vật thể bị cắt.

- Phần vật liệu bị mặt phẳng cắt cắt qua được vẽ bằng nột liền mảnh // và nghiờng gúc 45 º (hoặc 135 º)

2. Phõn loại

Một phần của tài liệu Giáo án vẽ kỹ thuật. full (Trang 50 - 58)