Cấu tạo bỏnh răng trụ răng thẳng:

Một phần của tài liệu Giáo án vẽ kỹ thuật. full (Trang 67 - 71)

I. VẼ QUY ƯỚC REN VÀ CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG

b.Cấu tạo bỏnh răng trụ răng thẳng:

*) Cỏc thụng số (hỡnh 7.12):

Vũng đỉnh: da là đường trũn đi qua đỉnh răng.

Vũng chia: d là đường trũn để tớnh mụ đun (độ dài).

Số răng: z là số răng của bỏnh răng.

Bước răng: Pt là độ dài cung trũn giữa hai răng kề nhau tớnh trờn vũng chia.

Chu vi vũng chia bỏnh răng: π.d = z. Pt suy ra d = z. Pt / π

Tỷ số Pt/π là mụ đun ký hiệu m suy ra d = m.z, m càng lớn thỡ răng càng lớn. Hai bỏnh răng cú m bằng nhau thỡ ăn khớp được với nhau. Kết cấu bỏnh răng đều liờn quan đến m, nú được tiờu chuẩn hoỏ theo TCVN 2257-77.

Chiều cao răng: h là chiều cao tớnh từ đỏy răng đến đỉnh răng.

Chiều cao đỉnh răng: ha = m tớnh từ vũng chia đến vũng đỉnh.

Chiều cao đỏy răng: hf =1.25m tớnh từ vũng đỏy đến vũng chia.

Từ đú ta tớnh được chiều cao răng h= ha+ hf =2.25m Cụng thức tớnh đường kớnh của bỏnh răng: + Vũng chia d=mz + Vũng đỉnh: da = d + 2ha = mz + 2m = m(z+2 + Vũng đỏy: df = d - 2hf = mz - 2.5m = m(z-2.5)

Prụfin răng là đường cong, đường thõn khai là đường trũn. Bỏnh răng vẽ theo TCVN 13-78 tương ứng với ISO 2203-1973 biểu diễn và quy ước bỏnh răng.

*) Quy ước vẽ bỏnh răng trụ:

Quy định vẽ bỏnh răng như trờn hỡnh 7.13:

-Đường trũn, đường sinh đỉnh và đỏy răng vẽ bằng nột cơ bản.

-Đường trũn, đường sinh mặt chia vẽ bằng nột chấm gạch mảnh (đường tõm) -Khụng vẽ đường trũn và đường sinh mặt đỏy răng.

-Hướng răng của răng nghiờng, răng chữ V vẽ bằng 3 nột liền mảnh – Hỡnh 7.14

-Trong mặt phẳng cắt đi qua trục của bỏnh răng thỡ phần răng khụng bị cắt, đường sinh đỏy răng vẽ bằng nột cơ bản – Hỡnh 5.19. Nếu hai bỏnh răng ăn khớp nhau thỡ đỉnh bỏnh răng chủ động là thấy, bỏnh răng bị động là khuất – Hỡnh 5.21

-Hỡnh chiếu dọc trục bỏnh răng thỡ đường đỉnh răng của hai bỏnh răng khi ăn khớp vẽ bằng nột cơ bản – Hỡnh 7.15, phớa trỏi

-Khi vẽ bỏnh răng ăn khớp nhau hai vũng chia được vẽ tiếp xỳc với nhau tại một điểm. -Trờn bản vẽ bỏnh răng, ngoài hỡnh chiếu cũn cú bản ghi thụng số cần thiết như m, z, gúc nghiờng của răng ...

Hỡnh 7.13

3. Vẽ quy ước lũ xo

KN: lũ xo là chi tiết dự trữ năng lượng, dựng để giảm xúc, ộp chặt, đo lực.

Phõn loại: lũ xo xoắn ốc, lú xo xoắn phẳng, lũ xo dớp, lũ xo đĩa. H7.16

Lũ xo cú kết cầu phức tạp nờn lũ xo được vẽ quy ước theo TCVN 14 – 78 1. Hỡnh chiều và hỡnh cắt của lũ xo xoắn trụ (hay nún) trờn mặt phẳng

chiếu song song với trục của lũ xo, cỏc vũng xoắn được vẽ bằng cỏc đường thẳng thay cho đường cong.

2. Đối với lũ xo xoắn trụ (hay nún) cú số vũng xoắn lớn hơn 4 vũng thỡ quy định chỉ vẽ ở mỗi đầu lũ xo một hoặc hai vũng xoắn (trừ cỏc vũng tựy ý). Những vũng xoắn khỏc được vẽ bằng nột chấm gạch qua tõm mặt cắt của dõy trờn toàn bộ chiều dài và cho phộp rỳt ngắn chiều dài của lũ xo.

3. Những là xo cú đường kớnh của dõy lũ xo bằng 2mm hay nhỏ hơn thỡ được vẽ bằng nột cơ bản ,mặt cắt của lũ xo được tụ đen.

4. Đối với lũ xo xoắn phẳng và số vũng xoắn lớn hơn hai vũng qui định vẽ vũng đầu và vũng cuối,phần tiếp theo sẽ chỉ vẽ một đoạn thẳng bằng nột chấm gạch (hỡnh vẽ 7.17)

5. Đối với lũ xo đĩa cú số đĩa lớn hơn 4, thỡ mỗi đầu chỉ vẽ 1 hoặc 2 đĩa, đường bao cỏc đĩa cũn lại vẽ bằng nột mảnh (H 7.18)

6. Đối với lũ xo dớp, quy định chỉ vẽ đường bao của chồng lũ xo (H 7.19) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỡnh 7.16

Bảng : VẼ QUY ƯỚC Lề XO XOẮN ỐC

Một phần của tài liệu Giáo án vẽ kỹ thuật. full (Trang 67 - 71)