Ren khụng tiờu chuẩn

Một phần của tài liệu Giáo án vẽ kỹ thuật. full (Trang 63 - 67)

I. VẼ QUY ƯỚC REN VÀ CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG

d)Ren khụng tiờu chuẩn

Là cỏc loại ren khụng theo tiờu chuẩn nhưng trong thực tế vẫn sử dụng nhiều như ren hỡnh vuụng ký hiệu là V; Ren để lắp ghộp cũn dựng loại cú ren vitto, profin ren là tam giỏc cõn, ký hiệu là W.

Chỳ thớch: Cỏc ký hịờu ren nờu trờn đều dựng cho ren phải cú một đầu mối. Nếu là ren trỏi và ren nhiều đầu mối thỡ phải ghi thờm sau cỏc thụng số chữ “LH” và Pn như:

M20LH: Ren tam giỏc hệ một trỏi D = 20; Bước ren F= 2.5 (ren cơ bản)

M20x1.5 (P2): Ren tam giỏc hệ một phải D = 20; Bước ren F = 1.5; Bước xoắn P = 3 Tr 28x6 LH (P2): Ren thang cõn trỏi D = 28; Bước ren F = 6, Bước xoắn P = 12 V 24x4: Ren vuụng phải D =24 ; Bước ren F = 4

Khi cần ghi cấp chớnh xỏc của ren thỡ ghi tiếp sau cỏc ký hiệu trờn.

 Đối với ren thấy được(ren trục và hỡnh cắt của ren lỗ) được vẽ như sau:

- Đường đỉnh ren vẽ bằng nột cơ bản

- Đường đỏy ren vẽ bằng nột liền mảnh. Trờn hỡnh biểu diễn vuụng gúc với trục ren cung trũn đỏy ren được vẽ hở khoảng ẳ đường trũn, khoảng hở thường đặt ở gúc bờn phải đường trũn.

- Đường giới hạn của ren (của đoạn ren đầy) vẽ bằng bột cơ bản (H 7.5)

Trường hợp ren bị che khuất ; thỡ tất cả cỏc đường đỉnh ren, đỏy ren, giới hạn ren đều vẽ bằng nột đứt (H 7.6)

Trường hợp biểu diễn bằng đoạn ren cạn: được vẽ bằng nột liền mảnh (H 7.7) Nếu khụng cú ý nghĩa gỡ về kết cấu đặc biệt, cho phộp khụng vẽ vỏt mộp ở đầu ren ở trờn hỡnh chiếu vuụng gúc với trục ren (H 7.8)

Hỡnh 7.5

Hỡnh 7.6

Trong mối ghộp: quy định ưu tiờn vẽ ngoài (ren trờn trục): cũn ren trong chỉ vẽ phần chưa bị ghộp (H 7.9)

- Ký hiệu ren được ghi theo hỡnh thức ghi kớch thước và đặt trờn đường kớch thước của đường kớnh ngoài của ren (H 7.10)

Hỡnh 7.8

Hỡnh 7.9

- Ren cú hướng xoắn trỏi ghi chữ LH ở cuối ký hiệu ren. Nếu ren nhiều đầu mối thỡ bước ren P trong ngoặc đơn đặt sau bước xoắn.

- Trong ký hiệu ren khụng ghi hướng xoắn và số đầu mối thỡ cú nghĩa là ren cú hướng xoắn phải và một đầu mối

a) b) c)

Hỡnh 7.11

2. Vẽ quy ước bỏnh răng, bỏnh đai trục vớt – bỏnh vớt a. Cụng dụng của bộ truyền động bỏnh răng

Bỏnh răng là chi tiết thụng dụng dựng để truyền chuyển động quay cỏc trục nhờ vào sự ăn khớp giữa cỏc răng của bỏnh răng, bỏnh răng cú ba loại như ở hỡnh 7.11a,b,c, lần lượt là:

- Bỏnh răng trụ: Dựng để truyền chuyển động quay giữa hai trục song song - Bỏnh răng cụn dựng truyền chuyển động quay giữa hai trục cắt nhau - Bỏnh răng trục vớt dựng truyền chuyển động quay giữa hai trục chộo nhau

Hai bỏnh răng ăn khớp với nhau trong bộ truyền cú tỷ số i. Tỷ số truyền được tớnh như sau: i =n2/ n1 = Z1/Z2

Trong đú: n1, Z1 là số vũng quay/phỳt và số răng của bỏnh răng chủ động. n2, Z2 là số vũng quay/phỳt và số răng của bỏnh răng bị động.

Tỷ số i núi lờn mức độ giảm tốc hay tăng tốc của bộ truyền bỏng răng: i > 1 ⇒ n1 > n2 giảm tốc độ quay.

i < 1 ⇒ n1 < n2 tăng tốc độ quay. i = 1 ⇒ n1 = n2 đẳng tốc độ.

Một phần của tài liệu Giáo án vẽ kỹ thuật. full (Trang 63 - 67)