HèNH CHIẾU VUễNG GểC CỦA CÁC KHỐI HèNH HỌC 1 Hỡnh hộp chữ nhật

Một phần của tài liệu Giáo án vẽ kỹ thuật. full (Trang 28 - 32)

1. Hỡnh hộp chữ nhật

Đặt đấy BCD của hỡnh hộp song song với mặt phẳng hỡnh chiếu bằng P2 mặt bờn ABA’B’ song song với mặt phẳng hỡnh chiếu đứng P1 (H 3.12).

Chọn hướng chiếu:

Hướng chiếu theo chiều mũi tờn trờn hỡnh vẽ - Thực hành chiếu:

Hỡnh 3.10

Chiếu lờn P1: Vỡ ABA’B’ song song với P1 nờn A1B1A’1B’1 = ABA’B’ (theo tớnh chất của mặt phẳng song song), nờn ta lấy cỏc kớch thước của ABA’B’ vẽ được hỡnh chiếu đứng. Theo cỏch chọn hướng chiếu thỡ AD P1

Nờn A1 ≡ D1, tương tự ta cú B1 ≡ C1 , A’1 ≡ D’1, B’1 ≡ C’1

Chiếu lờn P2: Vỡ ABCD song song với P2 (theo cỏch đặt của vật thể) nờn A2B2C2D2 = ABCD (theo tớnh chất của mặt phẳng song song)

Chiếu lờn P3: Biết hai hỡnh chiếu của hỡnh hộp dựng tớnh chất thứ ba của điểm để vẽ hỡnh chiếu cạnh.

Nối hỡnh chiếu của cỏc điểm, cỏc cạnh, ta được hỡnh chiếu của cỏc cạnh và cỏc mặt của hỡnh hộp (H 3.12)

Muốn xỏc định một điểm K nằm trờn mặt của hỡnh hộp, ta vẽ qua K đường thẳng nằm trờn mặt của hỡnh hộp (H 3.12).

2. Hỡnh lăng trụ

Hỡnh lăng trụ cú cỏc mặt bờn vuụng gúc với cỏc mặt phẳng hỡnh chiếu

Đặt mặt đỏy của hỡnh lăng trụ song song với mặt phẳng P2: ABC // P2

Mặt ACA’C’// P1 (H 3.13)

Cỏch vẽ hỡnh chiếu và cỏch xỏc định điểm nằm trờn mặt của hỡnh lăng trụ tương tự như cỏch vẽ hỡnh chiếu và cỏch xỏc định điểm nằm trờn mặt của hỡnh hộp chữ nhật.

3. Hỡnh chúp

Tỡm hỡnh chiếu của hỡnh chúp đỏy lục giỏc đều SABCDEF (H 3 -27).

- Đặt đỏy hỡnh chúp ABCDEF // P2 - Đường chộo FC // P1

- Ta cú hỡnh chiếu như sau:

Hỡnh chiếu bằng : A2B2C2D2E 2F2 = ABCDEF (tớnh chất mặt phẳng song song), S2

trựng với tõm của lục giỏc đều.

Hỡnh chiếu đứng: đường bao là một tam giỏc cõn cú cạnh đỏy bằng chiều dài đường chộo FC (do mặt phẳng ABCDEF vuụng gúc với P1), chiều cao bằng chiều cao hỡnh chúp. Hỡnh chiếu cạnh: đường bao là một tam giỏc cõn cú cạnh đỏy bằng chiều rộng của đa giỏc, chiều cao bằng chiều cao của hỡnh chúp.

Muốn xỏc định điểm K nằm trờn mặt của hỡnh chúp ta kẻ qua đỉnh S và K đường SK nằm trờn mặt bờn của hỡnh chúp. Cỏch tỡm như hỡnh chiếu của điểm K như hỡnh 3.14

4. Hỡnh nún

Hỡnh nún cũng được xem như một khối trũn do một hỡnh tam giỏc vuụng quay quanh một cạnh của nú tạo thành. Cạnh gúc vuụng kia sẽ tạo thành mặt đỏy. Cạnh huyền của tam giỏc vuụng sẽ tạo thành mặt bờn của hỡnh nún (H 3.15)

Cỏch vẽ như sau:

- Đặt đỏy nún // P2 - Đường kớnh AB // P1

- Vỡ đỏy của hỡnh nún // P1 nờn hỡnh chiếu bằng là hỡnh nún bằng đường kớnh đỏy nún cũn trờn hỡnh chiếu đứng và hỡnh chiếu cạnh là hai tam giỏc cõn.

Hỡnh 3.14

Muốn xỏc định một điểm nằm trờn mặt nún, ta vẽ qua điểm đú một đường sinh hay một đường trũn của mặt nún.

BT: HS ứng dụng vẽ hỡnh nún cụt.

5. Hỡnh cầu

Hỡnh cầu là khối hỡnh học giới hạn bởi mặt cầu (H 3.16)

Hỡnh chiếu của hỡnh cầu trờn ba mựt phẳng chiếu là ba đường trũn cú đường kớnh bằng đường kớnh của hỡnh cầu.

Muốn xỏc định một điểm nằm trờn mặt của hỡnh cầu, ta dựng qua điểm đú đường trũn nằm trờn mặt cầu, đồng thời mặt phẳng chứa đường trũn đú song song với mặt phẳng hỡnh chiếu.

Một phần của tài liệu Giáo án vẽ kỹ thuật. full (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w