Phương pháp ựánh giá ựộ nhạy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nghiên cứu sản xuất kháng nguyên chẩn đoán bệnh cúm a/h5n1 bằng virus a/anhui 05-h5n1 (Trang 42 - 44)

Mục ựắch: ựánh giá khả năng phát hiện chắnh xác các mẫu huyết thanh

gia cầm ựược tiêm phòng vắc xin cúm H5N1 và có kháng thể kháng vi rút cúm H5 (ựược kiểm tra bằng phương pháp HI sử dụng kháng nguyên chuẩn của Anh Quốc). Mẫu huyết thanh này gọi là mẫu huyết thanh chuẩn dương tắnh.

Phương pháp:

- Nguyên liệu: 30 mẫu gia cầm ựã ựược xác ựịnh là có kháng thể kháng vi rút cúm H5N1 bằng phương pháp HI cho phát hiện kháng thể cúm với kháng nguyên H5N1 chuẩn của Anh.

- Phương pháp xét nghiệm: bằng phương pháp trung hòa HI

- đánh giá ựộ nhạy của kháng nguyên tự chế ựược tắnh theo công thức sau: Số mẫu dương tắnh với kháng nguyên tự chế

độ nhạy = --- x 100 Tổng số mẫu huyết thanh chuẩn dương tắnh

3.3.6.2. Phương pháp ựánh giá ựộ ựặc hiệu:

ỚMục ựắch: ựánh giá khả năng phát hiện chắnh xác các mẫu huyết thanh gia cầm không ựược tiêm phòng vắc xin cúm H5N1 và không có có kháng thể kháng vi rút cúm (ựược kiểm tra bằng phương pháp HI sử dụng kháng nguyên chuẩn của UK. Mẫu huyết thanh này gọi là mẫu huyết thanh chuẩn âm tắnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

ỚPhương pháp:

- Nguyên liệu: 30 mẫu mẫu huyết thanh chuẩn âm tắnh ựược xác ựịnh bằng phản ứng HI là âm tắnh ựối với chỉ tiêu cần kiểm tra ựể ựánh giá ựộ ựặc hiệu của chế phẩm kháng nguyên tự chế.

- Phương pháp xét nghiệm: bằng phương pháp HI.

- đánh giá ựộ ựặc hiệu của kháng nguyên tự chế ựược tắnh theo công thức sau: Số mẫu âm tắnh với kháng nguyên tự chế

- độ ựặc hiệu = --- x 100 Tổng số mẫu mẫu huyết thanh chuẩn âm tắnh

3.3.6.3. đánh giá ựộ ựặc hiệu của các chế phẩm với các kháng thể chuẩn của các subtype khác như H4, H6, H7 và H9 bằng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu gà (HI)

Kiểm tra ựộ ựặc hiệu của kháng nguyên tự chế với kháng thể chuẩn kháng các chủng khác của vi rút cúm H4, H6, H7 và H9 bằng phản ứng HI. Các kháng nguyên chuẩn của các subtype này cũng ựược sử dụng làm ựối chứng.

3.3.7. Phương pháp so sánh ựánh giá ựộ nhạy của kháng nguyên tự chế và kháng nguyên của Anh bằng mẫu giám sát sau tiêm phòng lấy từ Hà Nội, Nam định và Vĩnh Phúc.

Kháng nguyên tự chế A/Anhui/05-H5N1 và kháng nguyên

A/Chicken/Scotland/59/H5N1 của Anh quốc ựược sử dụng ựể kiểm tra ựộ nhạy bằng việc xét nghiệm các mẫu huyết thanh của gia cầm sau tiêm phòng thu thập ựược từ Hà Nội, Nam định và Vĩnh Phúc. Mục tiêu là ựể so sánh khả năng phát hiện kháng thể có trong các mẫu huyết thanh.

Mức tương ựồng giữa các loại kháng nguyên ựược ựánh giá dựa trên chỉ số cộng gộp về ựộ chuẩn xác (Acuracy) và ựộ chắnh xác (Precision) của xét nghiệm HI khi sử dụng các loại kháng nguyên. Chỉ số cộng gộp này còn gọi là chỉ số tương quan phù hợp (Concordance Correlation Coefficient = CCC) ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 tắnh toán dựa trên mô hình hồi quy tuyến tắnh (Lin, 1989 và Stevenson, 2012). Kết quả ựược phân tắch bằng phầm mềm phân tắch dịch tễ - thống kê R, phiên bản 2.14.2 (R Development Core Team (2012).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nghiên cứu sản xuất kháng nguyên chẩn đoán bệnh cúm a/h5n1 bằng virus a/anhui 05-h5n1 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)