Kết quả xác ựịnh thời gian bảo quản kháng nguyên tự chế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nghiên cứu sản xuất kháng nguyên chẩn đoán bệnh cúm a/h5n1 bằng virus a/anhui 05-h5n1 (Trang 61 - 67)

- đánh giá phương pháp bảo quản:

Kháng nguyên ựược giữ ựông lạnh ở nhiệt ựộ -80 oC, và giữ ở nhiệt ựộ 2-8 oC. - Sản phẩm kháng nguyên ựược tiến hành kiểm tra ựịnh kỳ ở các thời ựiểm 3 ngày, 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 6 tháng.

Kết quả ựược trình bày ở Bảng 4.9

Bảng 4.9: Kết quả xác ựịnh thời gian bảo quản chế phẩm kháng nguyên. Thời gian bảo quản

Chế phẩm kháng nguyên 3 ngày 1 tuần 2 tuần 1 tháng 3 tháng 6 tháng 2 - 8 oC 8 8 8 6 2 0 -80 oC 8 8 8 8 8 8

* Hiệu giá HA (log2)

Ở ựiều kiện -80 oC chế phẩm kháng nguyên ổn ựịnh tới 6 tháng (thể hiện ổn ựịnh hiệu giá HA 8log2)

Ở ựiều kiện 2 - 8 oC chế phẩm kháng nguyên ổn ựịnh ựược tới 2 tuần sau ựó giảm hiệu giá HA xuống 6log2, 2log2 ở thời ựiểm 3 tháng và kết quả âm tắnh ở tháng thứ 6.

Như vậy ở ựiều kiện -80 oC kháng nguyên tự chế ổn ựịnh chất lượng cho tới tháng thứ 6.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

- Chủngvi rút A/Anhui05-H5N1 có tắnh ổn ựịnh tốt, ựã ựược sử dụng ựể nghiên cứu sản xuất kháng nguyên với nồng ựộ pha loãng vi rút tối ưu cho nhân giống là 10-4.

- Chủng vi rút A/Anhui05-H5N1có tắnh an toàn cao, không gây bệnh lâm sàng ựối với gà và không có sự bài thải vi rút.

- Nồng ựộ formaldehyde với tỷ lệ 10/000 vô hoạt hoàn toàn ựược vi rút ựồng thời không làm thay ựổi hiệu giá HA của kháng nguyên. đó là nồng ựộ tối ưu ựể áp dụng cho việc chế kháng nguyên H5N1.

- Kháng nguyên tự chế vô hoạt ựảm bảo ựộ vô trùng.

- Kháng nguyên tự chế có ựộ nhạy(100%) và ựặc hiệu (96.67%) tương ựối cao, gần tương ựương với kháng nguyên chuẩn A/Chicken/Scotland

59/H5N1.

- Kháng nguyên tự chế chỉ ựặc hiệu cho phát hiện kháng thể cúm H5 và không có phản ứng chéo giữa sản phẩm kháng nguyên với kháng thể của các subtype H4N1, H6N2, H7N7 và H9N2.

- Kháng nguyên tự chế cho kết quả phát hiện tỷ lệ mẫu huyết thanh ở từng mức hiệu giá không có sự sai khác so với kháng nguyên chuẩn của Anh (A/Chicken/Scotland/59/H5N1) về mặt thống kê.

5.2. đỀ NGHỊ

- Tiếp tục cho nghiên cứu sâu hơn nữa ựể ựánh giá chắnh xác ựộ nhạy và ựộ ựặc hiệu của sản phẩm kháng nguyên với lượng mẫu lớn hơn ựược lấy từ thực ựịa, ựồng thời cho ựánh giá ựộ ổn ựịnh của kháng nguyên với thời gian bảo quản lâu hơn.

- để giảm chi phắ cho việc nhập kháng nguyên chuẩn từ Anh Quốc, Việt Nam cần có chiến lược phát triển nghiên cứu sản xuất kháng thể tự chế này với số lượng lớn ựể cung cấp cho các phòng thắ nghiệm trong nước và tiến tới xuất khẩu kháng nguyên này cho các Phòng thắ nghiệm cúm gia cầm trong khu vực.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Ban chỉ ựạo quốc gia phòng chống Cúm gia cầm (2005), ỘBáo cáo tổng

kết công tác 2 năm (2004-2005) phòng chống dịch Cúm gia cầmỢ, Hội

nghị tổng kết 2 năm phòng chống dịch cúm gia gà, ngày 18 tháng 4 năm 2005, Hà Nội.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), ỘKế hoạch dự phòng

chống dịch Cúm gia cầm chủng ựộc lực cao tại Việt NamỢ, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), ỘTiêu chuẩn ngành - Quy trình chẩn ựoán bệnh Cúm gia cầmỖỖ.

4. Bùi Quang Anh, Văn đăng Kỳ (2004), ỘBệnh Cúm gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn ựoán và Kiểm soát dịch bệnhỢ, ỘKhoa học kỹ thuật thú y,

11(3), tr.63-69.

5. Các văn bản hướng dẫn sử dụng vaxcin Cúm gia cầm và giám sát sau tiêm phòng; Báo cáo tình hình dịch Cúm gia cầm và tiến ựộ tiêm phòng của Cục Thú y tại trang web:

www.cucthuy.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=13 &Itemid=64

6. Ilaria capua, stefano Maragon (2004), ỘSử dụng tiêm chủng vaccine như

một biện pháp khống chế cúm gàỢ, Khoa học kỹ thuật thú y, 11 (2), tr.59-

70.

7. Trần Hữu Cổn, Bùi Quang Anh, ỘBệnh Cúm gia cầm và biện pháp phòng

chốngỖỖ, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

8. Nguyễn Tiến Dũng, Malik Peiris, đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Bùi Nghĩa Vượng, Ngô Thanh Long (2004), ỘNguồn gốc virus Cúm gia cầm

H5N1 tại Việt Nam năm 2003-2004Ợ, Khoa học kỹ thuật thú y , 11(3),

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 9. Nguyễn Tiến Dũng, đỗ Quắ Phương, đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Thế Vinh, nguyễ Thúy Duyên, (2005), ỘGiám sát bệnh Cúm gia cầm tại Thái BìnhỢ, Khoa học kỹ thuật thú y, 12(2), tr.6-12.

10.Trần Xuân Hạnh (2004), ỘMột vài vấn ựề trong phòng chống bệnh Cúm gia cầm bằng vaccineỢ, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr.77-84.

11.Lê Văn Năm (2004), ỘKết quả khảo sát các biểu hiện lâm sàng và bệnh tắch ựại thể bệnh Cúm gia cầm ở một số cơ sở chăn nuôi các tỉnh phắa BắcỢ, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr.86-90.

12.Lê Văn Năm (2004), Ộ100 câu hỏi và ựáp quan trọng dành cho cán bộ thú

y và người chăn nuôi gàỢ, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

13.Nguyễn Bá Thành (2005), ỘMột số ựặc ựiểm dịch tễ bệnh Gumboro trên ựàn gà tỉnh đồng NaiỢ, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr.86-90.

14.Phạm Hùng Vân (2008), PCR và Real-time PCR Ộcác vấn ựề cơ băn và

các ứng dụng thường gặpỢ, NXB Y học.

15.Tô Long Thành (2005), ỘKinh nghiệm phòng chống Cúm gia cầm và sử

dụng vaccine Cúm gia cầm tại Trung QuốcỢ, khoa học kỹ thuật thú y,

12(3), tr.87-90.

16.Vũ Thị Mỹ Hạnh, Tô Long Thành và cộng sự (2008), ỘKiểm nghiệm

vacxin Cúm gia cầm H5N1 của Trung Quốc sử dụng trong giai ựoạn 2006-2007ỖỖ, khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XV số 4 - 2008, tr.25 - 32.

17. Mary J. Pantin-Jackwood, Jenny Pfeiffer, Tô Long Thành, Nguyễn Tùng và David Suarez (2008), Ộđộc tắnh của virus Cúm gia cầm thể ựộc lực

cao H5N1 của Việt Nam trên gà và vịtỖỖ, Hội thảo quốc tế Nghiên cứu phục vụ hoạch ựịnh chắnh sách phòng chống Cúm gia cầm, 16 -

18/6/2008, Hà Nội.

18. D.L. Suarez và Mary Pantin-Jackwood (2008), ỘTiêm vacxin ựể khống

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phục vụ hoạch ựịnh chắnh sách phòng chống Cúm gia cầm, 16 -

18/6/200808, Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

19. Beard. C. W, M. Brugh and R.G.Webter (1987), ỘEmegence of amantadine - resistant H5N1 avian influenza virus during a simulate layer flock treatment programỢ. Avian dis, 31, pp.533-537.

20. Biswas. S.K and D.P. Nayak, (1996), ỘInfluenza virus polymerase basic

protein 1 interacts with influenza virus polymerase basic protein 2 at multiple sitesỢ. J.Virol, 70, pp.6716-6722.

21. Bosch. F.X, M. Orlich, H.D.klenk and R.Rott (1979), ỘThe structure of the hemagglutinin, a deteminant for the pathogenicity of influenza virusesỢ. Virology (95), pp.197-207.

22. Buckle White and B.R. Muphy (1998), ỘNucleotide sequence anylasis of

the nucleoprotein gene of an avian and a human influenza virus strain indentifies two classes of nucleoproteinsỢ, Virology (155), pp.345-355.

23.Castrucci. M. R and Y.Kawaoka (1993), ỘBiologic importance of neuramidase stlak length influenza A virusỢ, J.Viriol (67), pp.759-764.

24.Capua I. & Cattoli G. (2007), ỘDiagnosing avian influenza infections in

vaccinated populations using DIVA systems, AI vaccine conference: Vaccination: a tool for the control of avian influenzaỢ, 20 - 22 March

2007, Verona, Italy.

25. CDC (2004), Avian Influenza Training Course, ỘWHO Manual on

Animal Influenza Diagnosis and SurveillanceỢ April 26-29, 2004.

26. Collins. R. A, L. S. Ko, K. L. So, T. Ellis (2002), ỘDetection of highly pathogenic avian influenza subtype H5 (Euracian lineage) using NASBAỢ, J. Viriol methods 103(2), pp.213-215.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58 27. Holsinger. L. D, D. Nichani, L. H. Pinto and R. A. Lamb (1994),

ỘInfluenza A virus M2 ion chanel protein: a structurefunction anylasisỢ, J. Viriol 68, pp.1551-1563.

28. Horimoto. T and Kawaoka Y (1995), ỘDirect revese transcriptase PCR

to determine virulence potential of influenza A viruses in birdsỢ, J. Clin Microbiol, 33 (3), pp.748-751.

29. Horimoto. T and Kawaoka Y (2001), ỘPandemic threat posed by avian influenza virusesỢ Clind Microbiol Rev, 14(1), pp.129-149

30. Ito.T and Y. Kawaoka (1998), ỘAvian influenza, Black well Science LtdỢ, Oxford, United Kingdom.

31. Ito.T, J. N. Couceiro, S. Kelm, R. G. Webter and Y. Kawaoka (1998),

ỘMolecular basic for the generation in pigs of influenza A viruses with pandermic potentialỢ, J Viriol 72, pp.7367-7373.

32. Kawaoka. Y (1991), ỘDifference in receptor spectificity among influenza

A viruses from different species of animalsỢ, J. Vet. Med. Sci 53, pp.357-

358.

33. Lu. X, T. M. Tumpey and J. M. Katz (1999), Ộ A mouse model for the

evalution of pathogenesis and immunity to influenza A (H5N1) viruses isolate from humanỢ, J.Viriol, 73, pp.5903-5911.

34. Luong. G and Palese. P (1992), ỘGenetic anylaysis of influenza virusỢ, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Curr Opinion Gen Develop 2, pp.77-81.

35. Muphy. B.R and R.G Webter (1996), ỘOrthomyxovirusesỢ, Lippincott-

Raven Pblishers, Philadenphia, Pa.

36. Seo.S and R.G. webter (2001), ỘCross-relative cell-mediated immunity and protection of chickens from lethal H5N1 influenza virus infection in the HongKong poultry marketsỢ, J. Viriol, 75, pp.2516-2525.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59 37. Suares. D. L, M. L. Perdue and D. E. Swayne (1998), ỘComparisons of

hightly virulent H5N1 influenza A viruses isolated from humans and chickens from Hong KongỢ, J. Viriol 72, pp.6678-6688.

38.Very. M, M. Orlich, S. Adle, H. D. Klenk, R. Rott and W. Garten (1992),

ỘHemagglutinin activation of pathogenic avian influenza viruses of serotype H7 requires the protease recognition motif R-X-K/R-RỢ,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nghiên cứu sản xuất kháng nguyên chẩn đoán bệnh cúm a/h5n1 bằng virus a/anhui 05-h5n1 (Trang 61 - 67)