Tiết: 37 Góc ở tâm Số đo cung

Một phần của tài liệu giao an hinh9 (Trang 67 - 70)

A. Mục tiêu

- Kiến thức: Nhận biết đợc góc ở tâm, chỉ ra hai cung tơng ứng, trong đó có một cung bị chắn. Hiểu và vận dụng đợc định lí về cộng hai cung

- Kĩ năng: Thành thạo đo góc ở tâm bằng thớc đo góc. So sánh hai cung trên một đờng tròn - Thái độ: Vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgíc.

B. Chuẩn bị

+ GV: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc. + HS: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc.

c. hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: góc ở tâm

- Cho HS quan sát SGK sau đó đặt câu hỏi: + Góc ở tâm là gì ?

+ Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào ?

+ Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ?

+ Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, 1b SGK. - GV cho HS làm bài tập 1 SGK.

- HS trả lời các câu hỏi của Gv. Kết quả bài tập 1 tr.68 SGK.

a) 900 b) 1500 c) 1800 d) 00 e) 1200

HĐ2:số đo góc ở tâm

- Cho HS đọc mục 2, 3 SGK rồi yêu cầu là các việc sau:

+Đo góc ở tâm trong hình 1a rồi điền vào chỗ trống: ^AOB = ……..0, sđ ẳAmB= …….0

- HS đọc SGK.

- Điền vào chỗ trống………

- vì số đo của cung bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó (theo định nghĩa).

- HS đọc SGK rồi trả lờa các câu hỏi còn lại. 67 . . n m B A

Vì sao góc AOB và ẳAmB cùng số đo ?

+ Tìm số đo của cung lớn AnB ở hình 2 SGK rồi điền vào chỗ trống.

Nói cách tìm sđ ẳAnB = .. ?…

+ Thế nào là hai cung bằng nhau ? Nói cách kí hiệu hai cung bằng nhau + Thực hiện ?1 SGK

Hãy vẽ một đờng tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau ?1:

ẳ ẳ

AnB AmB=

HĐ3:cộng hai cung

Cho HS đọc mục 4 SGK và yêu cầu HS làm các việc sau:

+ Hãy diễn đạt biểu thức sau đây bằng kí hiệu: Số đo của cung AB bằng số đo của cung AC cộng số đo của cung CB. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thực hiện ?2.

GV gợi ý: Chuyển từ số đo cung sang số đo của góc ở tâm chắn cung đó. ằAB AC CB= ằ +ằ - HS chứng minh ?2 ..… hđ4: hớng dẫn về nhà Học theo SGK. - Làm bài tập 2, 3, 9 SGK. Tuần : 20 Tiết : 38 Luyện tập A. Mục tiêu

- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về góc ở tâm. Số đo cung cho HS thông qua các bài tập. - Kĩ năng: Thành thạo đo góc ở tâm bằng thớc đo góc. So sánh hai cung trên một đờng tròn - Thái độ: Vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgíc.

B. Chuẩn bị

+ GV: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc.

+ HS: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc. Ôn bài cũ.

c. hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: kiểm tra

1/ Phát biểu dịnh nghĩa góc ở tâm và số đo cung? 2/ Làm bài tập 2 tr.69 SGK.

- Gv kiểm tra vở bài tập của HS trong khi HS2 trình bày bài tập 2.

- GV Cho các HS khác nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét cho điểm.

HS1: Phát biểu nh các định nghĩa trong SGK tr.

66, 67.

HS2: làm bài tập 2.

^xOs =400 (theo giả thiết); ^tOy = 400 ^xOt = ^sOy = 1400 ^xOy = ^sOt = 1800 68 B C A O O x y t s 400

HĐ2:chữa bài tập ra về nhà Bài 3 tr.69 SGK.

GV tự làm:

Đo góc ở tâm ^AOB để suy ra số đo cung AmB, sđAnBẳ =3600sd AmB

- HS vẽ hình vào vở và theo dõi Gv thực hiện

HĐ3: Bài tập luyện tập Bài 4 tr.69 SGK.

- Cho HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở. Hỏi: + Góc O trong tam giác AOT bằng bao nhiêu độ?

Dựa vào đâu để tính góc O ?

Tính số đo cung lớn AB nh thế nào ? - GV gọi một HS lên trình bày.

Bài 5 tr.69 SGK.

- Cho HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở.

? Tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu độ ?

Góc A, góc B bằng bao nhiêu độ ? vì sao ?

- HS hoạt động nhóm làm ra vở. Gv đi kiểm tra kết quả từng nhóm.

Bài 7 tr.69 SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở.

a) Em có nhận xét gì về số đo các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ ?

b) Hãy chỉ ra các cung nhỏ bằng nhau ? c) Hãy nêu tên hai cung lớn bằng nhau.

- HS vẽ hình 7 SGK vào vở.

TL: Tam giác AOT là tam giác vuông cân tại A nên ta có góc AOT =450 Số đo cung lớn AB = 3600- 450 = 3150 Bài 5: a) ^AOB = 1800 – 350 = 1450 b) Số đo cung nhỏ: AB = 1450 Số đo cung lớn: AB = 3600 – 1450 = 2150. - HS vẽ hình bài 7 vào vở.

a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo; b) AM DQ CP BN AQ MD BP NCẳ = ằ , ằ =ằ , ằ =ẳ , ằ = ằ

hđ4: hớng dẫn về nhà

Làm lại các bài tập đã chữa.

- Làm tiếp các bài tập 6, 8 tr. 69. 70 SGK và các bài tập khác trong SBT. - Đọc trớc bài “Liên hệ giữa cung và dây.”

TT KIỂM TRA BGH DUYỆT

Ngày... Thỏng ... Năm ... Ngày... Thỏng ... Năm ...

69 . . n m B A .O O B O A 350 O O O 350 B O A Q P A M N B C O D

Một phần của tài liệu giao an hinh9 (Trang 67 - 70)