Nguồn thải được xác định trong phạm vi đề tài là tập hợp các hoạt động cĩ thải bỏ các chất thải dạng lỏng (nước thải) vào các nguồn nước thuộc phạm vi lưu vực sơng.
Phân loại nguồn thải theo quy mơ lưu vực sơng được thực hiện nhằm xác định những nhĩm đối tượng nguồn thải cĩ mặt trên lưu vực sơng, cách phân bố chúng từ đĩ xác định nhĩm đối tượng nguồn thải cần ưu tiên quản lý và kiểm sốt ơ nhiễm.
Để ước tính tổng tải lượng chất ơ nhiễm tối đa ngày vào đoạn sơng nghiên cứu, đề tài đã tiến hành phân loại các nguồn thải trên lưu vực sơng này dựa trên các tiêu chí sau:
Phân loại theo đặc tính xả thải :nguồn điểm (point source) và nguồn diện (non - point source).
Nguồn điểm được xem xét trong nghiên cứu này gồm nước thải từ khu dân cư và nước thải từ các KCN, KCX, Cụm CN trên lưu vực.
Các nguồn thải dạng diện bao gồm nguồn thải từ nước mưa chảy tràn qua các vùng đất canh tác nơng nghiệp và qua các khu đơ thị. Ngoài ra cịn một số nguồn thải khác từ các hoạt động khai thác cát, giao thơng vận tải thủy, các bến cảng, dầu cặn từ các khu kho cảng; nguồn thải do chăn nuơi, nuơi trồng thủy sản…Tuy nhiên, do hạn chế về số liệu, phạm vi đề tài khơng tính tốn tải lượng đĩng gĩp từ các nguồn này.
Đồng thời, nhằm đánh giá mức độ phát thải các chất ơ nhiễm vào đoạn sơng nghiên cứu của từng địa phương trên lưu vực sơng để xây dựng cơ chế hợp tác bảo vệ mơi trường lưu vực, các nguồn thải được phân loại theo ranh giới hành chính của các tỉnh, thành phố trên lưu vực (một phần tỉnh Bình Dương và một phần TP.Hồ Chí Minh).
Ngồi ra, để đánh giá khả năng tiếp nhận chất thải, khả năng tự làm sạch của từng đoạn sơng, kênh, các nguồn thải cũng được phân loại theo vị trí nguồn tiếp nhận nước thải.