2000-2007
Diễn biến pH
Giá trị pH trung bình năm 2007 đo được tại các trạm đầu nguồn sơng Sài Gịn dao động trong khoảng từ 5,6 – 6,4. Trong đĩ, tại trạm Bến Củi – sau cửa xả của hồ Dầu Tiếng đạt tiêu chuẩn cho phép nguồn loại A (phụ lục 6). Giá trị pH giảm dần về phía hạ lưu và khơng đạt giá trị cho phép tại các trạm Bến Súc, Thị Tính, Phú Cường và Rạch Tra. Giá trị pH lại tăng dần tại 02 trạm phía hạ lưu là Bình Phước
và Phú An. Nhìn chung, giá trị pH trung bình năm 2007 đo đạc ở các trạm đầu nguồn sơng Sài Gịn cĩ sự biến đổi theo thủy triều, mùa trong năm.
pH tại các trạm quan tr ắc trên sông Sài Gòn từ tháng 01/2007 - 12/2007 4 5 6 7 8 9 01/2007 03/2007 05/2007 07/2007 09/2007 11/2007 T háng Bến Củi Bến Súc Thị Tính
Phú Cường Rạch Tra Bình Phước
Phú An TCVN 5942-1995 A TCVN 5942-1995 A
Hình 2-4. Đồ thị diễn biến pH tại các trạm quan trắc trên sơng Sài Gịn từ
tháng 01/2007 – 12/2007
pH trung bình tại các trạm trên sông Sài Gòn từ năm 2000 - 2007
0 3 6 9
Bến Củi Bến Súc Thị Tính Phú Cường Rạch Tra Bình Phước Phú An
Năm
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
TCVN 5942-1995 A TCVN 5942-1995 A
Hình 2-5. Biểu đồ diễn biến pH trung bình tại các trạm trên sơng Sài Gịn từ năm 2000-2007
Nhu cầu ơxy hịa tan (DO):
Trong năm 2007, giá trị DO trung bình dao động trong khoảng 2,1 –5,0 mg/l, cĩ xu hướng giảm dần về hướng hạ lưu, khơng đạt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5942 – 1995 loại A > 6 mg/l, phụ lục 6). Giá trị DO trung bình năm 2007 tại khu vực đầu nguồn sơng Sài Gịn cĩ xu hướng tăng khoảng 1,2 – 2,2 lần so với cùng kỳ năm 2006 và đã giảm so với cùng kỳ từ năm 2000 – 2004.
Nồng độ DO trung bình tại các trạm trên sông Sài Gòn
từ năm 2000 - 2007 0 2 4 6 8
Bến Củi Bến Súc Thị Tính Phú Cường Rạch Tra Bình Phước Phú An
Năm mg/l
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Năm 2006 Năm 2007 TCVN 5942-1995 A
Hình 2-6. Đồ thị diễn biến DO tại các trạm quan trắc trên sơng Sài Gịn từ
tháng 01/2007 – 12/2007
Nồng độ DO trung bình tháng từ tại các trạm trên sông Sài Gòn từ tháng 01/2007 - 12/2007 0 2 4 6 8 01/2007 03/2007 05/2007 07/2007 09/2007 11/2007 Tháng mg/l Bến Củi Bến Súc Thị Tính
Phú Cường Rạch Tra Bình Phước
Phú An TCVN (5942-1995-A)
Hình 2-7. Biểu đồ diễn biến DO trung bình tại các trạm trên sơng Sài Gịn từ năm 2000-2007
Nhu cầu ơxy sinh hĩa BOD5
Trong năm 2007, giá trị BOD5 trung bình dao động trong khoảng 1,9 – 4,7 mg/l, khơng đạt tiêu chuẩn cho phép nguồn loại A tại trạm Phú An. Từ trạm Bến Củi đến trạm Phú Cường, nồng độ BOD5 rất thấp. Tuy nhiên, giá trị BOD5 trung bình năm 2007 từ trạm Rạch Tra đến Bình Phước và Phú An lại cĩ xu hướng tăng dần về phía hạ lưu. Giá trị BOD cĩ xu hướng tăng so với năm 2005 và 2006 khoảng từ 1,1 – 1,5 lần nhưng vẫn thấp hơn cùng kỳ từ năm 2000 đến 2005.
Nồng độ BOD5 trung bình tháng tại các trạm trên sông Sài Gòn từ tháng 01/2007 - 12/2007 0 2 4 6 8 10 01/2007 03/2007 05/2007 07/2007 09/2007 11/2007 Tháng mg/l Bến Củi Bến Súc Thị Tính
Phú Cường Rạch Tra Bình Phước
Phú An TCVN 5942-1995 - A
Hình 2-8. Đồ thị diễn biến BOD5 tại các trạm quan trắc trên sơng Sài Gịn từ
tháng 01/2007 – 12/2007
Nồng độ BOD5 trung bình tại các trạm trên sông Sài Gòn
từ năm 2000 - 2007 0 3 6 9 12 15
Bến Củi Bến Súc Thị Tính Phú Cường Rạch Tra Bình Phước Phú An
Năm mg/l
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Năm 2006 Năm 2007 TCVN 5942-1995 - A
Nồng độ dầu
Trong năm 2007 thì hàm lượng dầu tại các trạm đầu nguồn trên sơng Sài Gịn dao động trong khoảng từ 0,032 – 0,064 mg/l, khơng đạt tiêu chuẩn cho phép và cĩ xu hướng tăng dần về phía hạ lưu. Trong đĩ, nồng độ dầu đạt giá trị cao nhất tại hai trạm Bình Phước và Phú An (0,64 - 0,61 mg/l tương ứng). So với cùng kỳ năm 2006 thì nồng độ dầu trung bình năm 2007 tại các trạm đầu nguồn sơng Sài Gịn (Phú Cường, Bình Phước và Phú An) cĩ xu hướng tăng khoảng từ 1,9 – 2,1 lần.
Nồng độ dầu trung bình tháng tại các trạm trên sông Sài Gòn từ tháng 01/2007 - 12/2007 0.00 0.02 0.04 0.06 0.08 0.10 0.12 0.14 0.16 01/2007 03/2007 05/2007 07/2007 09/2007 11/2007 Tháng mg/l Bến Củi Bến Súc Thị Tính
Phú Cường Rạch Tra Bình Phước
Phú An TCVN 5942-1995 - A
Hình 2-10. Đồ thị diễn biến nồng độ dầu tại các trạm quan trắc trên sơng Sài Gịn từ tháng 01/2007 – 12/2007
Nồng độ dầu trung bình tại các trạm trên sông Sài Gòn
từ năm 2000 - 2007
0.0 0.2 0.4 0.6
Bến Củi Bến Súc Thị Tính Phú Cường Rạch Tra Bình Phước Phú An
Năm mg/l
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Năm 2006 Năm 2007 TCVN 5942-1995
Hình 2-11. Biểu đồ diễn biến nồng độ dầu trung bình tại các trạm trên sơng Sài Gịn từ năm 2000-2007
Ơ nhiễm vi sinh
Trong năm 2007, hàm lượng Coliform trung bình dao động trong khoảng 12.500 MPN/100ml – 520.000 MPN/100ml, vượt tiêu chuẩn cho phép khoảng từ 5,0 - 71 lần (TCVN 5942 – 1995 loại A = 5.000 MPN/100ml). Hàm lượng Coliform trung bình năm 2007 tại các trạm khu vực đầu nguồn sơng Sài Gịn cĩ xu hướng gia tăng khoảng từ 3,0 – 71 lần so với cùng năm 2006 và cao hơn so với cùng kỳ từ năm 2000 - 2005.
Coliform trung bình tháng tại các trạm trên sông Sài Gòn từ tháng 01/2007 - 12/2007 0 600000 1200000 1800000 2400000 3000000 01/2007 03/2007 05/2007 07/2007 09/2007 11/2007 Tháng M PN/100 ml Bến Củi Bến Súc Thị Tính Phú Cường
Rạch Tra Bình Phước Phú An TCVN 5942-1995 l oại A
Hình 2-12. Đồ thị diễn biến Coliform trung bình tại các trạm quan trắc trên sơng Sài Gịn từ tháng 01/2007 – 12/2007.
Coliform trung bình tại các trạm trên sông Sài Gòn
từ năm 2000 - 2007
0 140000 280000 420000
Bến Củi Bến Súc Thị Tính Phú Cường Rạch Tra Bình Phước Phú An
Năm M PN/100 ml
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Năm 2006 Năm 2007 TCVN 5942-1995 loại A
Hình 2-13. Biểu đồ diễn biến Coliform trung bình tại các trạm trên sơng Sài Gịn từ năm 2000-2007
Tĩm lại:Qua kết quả quan trắc cho thấy:
Khu sơng Sài Gịn (trạm Bến Củi, Bến Súc, Thị Tính, Phú Cường, Bình Phước và Phú An): Từ các kết quả phân tích chất lượng nước năm 2007 cho thấy chất lượng nước tại khu vực sơng Sài Gịn cĩ chiều hướng gia tăng ơ nhiễm từ thượng nguồn (sau hồ Dầu Tiếng) xuống về phía hạ lưu và cao hơn so với cùng kỳ năm 2006. Nhưng nhìn chung, chất lượng mơi trường nước tại các trạm trên sơng Sài Gịn (trạm Phú Cường) đã cĩ dấu hiệu cải thiện rõ rệt, giá trị ơ nhiễm hữu cơ, dầu và vi sinh đã cĩ chiều hướng giảm so với cùng kỳ từ năm 2000 – 2005. Nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường nước tại khu vực sơng Sài Gịn là do các hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường nước từ quá trình sản xuất, dân cư đơ thị, nuơi trồng thủy sản và giao thơng thủy ở khu vực trên.