Thống kê nguồn nước thải sinh hoạt

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông sài gòn (đoạn từ thủ dầu một đến nhà bè) (Trang 81 - 84)

Phân bố các khu đơ thị

Sự phát triển của các đơ thị trên lưu vực nhìn chung cịn mang tính tự phát. Điều này làm cho hệ thống cơ sở hạ tầng của các địa phương trên lưu vực, nhất là hệ thống thốt nước và xử lý nước thải chưa theo kịp yêu cầu phát triển của vùng, của khu vực phía nam và rộng hơn nữa là mục tiêu hội nhập khu vực và quốc tế, mặc dù đã được chú ý đầu tư và cải tạo nâng cấp. Sự kết hợp giữa khu vực trung tâm với khu vực ngoại vi cịn lỏng lẻo, thiếu đồng bộ. Cơng tác quản lý đơ thị cịn nhiều vấn đề bất cập, chưa theo kịp nhu cầu phát triển hiện nay.

Dân số và tốc độ đơ thị hĩa

Tốc độ gia tăng dân số đơ thị là chỉ số phản ảnh tốc độ phát triển quá trình đơ thị hĩa tại các địa phương trong lưu vực nghiên cứu.

Bảng 3-3. Tỉ lệ tăng dân số đơ thị bình quân của các địa phương trong khu vực

nghiên cứu

Tỉnh/thành Tỉ lệ tăng dân số đơ thị bình quân (%)

Tây Ninh 3.98

Bình Dương 2.58

TPHCM 2.96

Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu từ Niên giám thống kê tồn quốc năm 2006 [16]

Các khu vực đơ thị phát triển dọc ven các sơng, chất thải sinh hoạt từ các khu đơ thị là nguồn gây ơ nhiễm quan trọng. Do vậy, các khu đơ thị trên lưu vực hệ thống sơng nên được thống kê và sắp xếp lại theo ranh giới các tiểu lưu vực sơng nhánh, kèm theo đĩ là các số liệu được cập nhật về dân số của từng khu đơ thị để làm cơ sở cho việc tính tốn lưu lượng và tải lượng ơ nhiễm do nước thải đơ thị gây ra sau này.

Dựa theo bảng Tỉ lệ gia tăng dân số bình quân đơ thi ở trên và trên cơ sở số liệu điều tra thống kê dân số thực tế vào những năm trước (tổng hợp từ nhiều nguồn số liệu khác nhau), ta tính tốn ước lượng được dân số bình quân tại các khu đơ thị vào năm 2007 (bảng 3-4).

Bảng 3-4. Dân số trung bình ước tính năm 2007 tại các địa phương trên lưu

vực sơng Sài Gịn

Tỉnh Quận-Huyện Số liệu gốc thực tế2 Dân số năm 2007

Tây Ninh TT.Dương Minh Châu 4.985 6.175

Bình

Dương

TX. Thủ Dầu Một 152.050 175.587

TT.Mỹ Phước (h.Bến Cát) 9.826 11.347

TT.An Thạnh (H.Thuận An) 16.885 19.499

TT.Lái Thiêu (H.Thuận An) 29.988 34.630

TT. Dầu Tiếng (Huyện Dầu

Tiếng) 17.191 19.852 Tp. Hồ Chí Minh Quận 1 200.768 206.711 Quận 2 130.189 134.043 Quận 3 199.172 205.067 Quận 4 189.948 195.570 Quận 5 191.258 196.919 Quận 6 248.820 256.185 Quận 7 176.341 181.561 Quận 8 214.345 220.690 Quận 10 238.799 245.867 Quận 11 227.220 233.946 Quận 12 306.922 316.007 Q. Bình Thạnh 449.943 463.261 Q. Gị Vấp 496.905 511.613 Q. Phú Nhuận 175.825 181.029 Q.Bình Tân 447.173 460.409 Q. Tân Bình 387.681 399.156 Q.Tân Phú 376.855 388.010 H. Củ Chi 309.648 318.814 H. Hĩc Mơn 254.598 262.134 Thủ Đức 356.088 366.628 Tổng số 5.804.438 6.010.712 2

Số liệu gốc thực tế của các năm:

Năm 2007: tỉnh Tây Ninh, Bình Dương( theo báo cáo của Viện MTTN TPHCM). Năm 2006: TPHCM ( số liệu do Cục thống kê TPHCM cung cấp).

Hình 3.3 là bản đồ phân bố mật độ dân cư tại các khu đơ thị trên lưu vực nghiên cứu. Bản đồ cho thấy mật độ dân cư qua việc màu hĩa các khu đơ thị theo thang màu từ nhạt đến đậm trong Mapinfo. Nhìn vào bản đồ, ta cũng nhận thấy được TP.HCM, thị xã Thủ Dầu Một là những nơi mà mật độ dân cư đơ thị tập trung cao nhất. Qua đĩ cĩ thể dự đốn được đây cũng sẽ là những nguồn xả thải nước thải sinh hoạt cao nhất trên khu vực.

Hình 3-3. Bản đồ mật độ phân bố dân cư đơ thị năm 2007 tại các địa phương trên lưu vực nghiên cứu.

3.3. TÍNH TỐN VÀ DỰ BÁO LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI VÀ TẢI LƯỢNG CHẤT Ơ NHIỄM (CƠNG NGHIỆP, SINH HOẠT) TRÊN LƯU

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông sài gòn (đoạn từ thủ dầu một đến nhà bè) (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)