IV. Tiến trỡnh bài dạy: 1 Ổn định lớp:
1. Kiến thức: Sau bài học: Học sinh cần.
Củng cố kiến thức đĩ học về những điều kiện phỏt triển cụng nghiệp và vai trũ của vựng Đụng Nam Bộ trong phỏt triển cụng nghiệp của cả nước.
2. Kĩ năng: Vẽ biểu đồ.
3. Thỏi độ: Hồn thiện phương phỏp kết hợp kờnh hỡnh với kờnh chữ và liờn hệ với thực tiễn.
II. Phương phỏp dạy học: Thuyết trỡnh, đàm thoại gợi mở, nhận xột, phõn tớch số liệu...
III. Chuẩn bị giỏo cụ:
GV: + Bản đồ treo tường Tự nhiờn Việt Nam, hoặc Kinh tế Việt Nam. + Biểu đồ mẫu do GV vẽ sẵn.
HS: Thước kẻ, mỏy tớnh bỏ tỳi, bỳt chỡ, bỳt màu, Atlat Địa lớ Việt Nam. IV. Tiến trỡnh bài dạy:
1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
a) Cho biết tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng trong cơ cấu kinh tế của vựng Đụng Nam Bộ và của cả nước.
b) Vai trũ của vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam đối với cả nước? 3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng của học sinh. Nờu yờu cầu và nhiệm vụ của bài thục hành. b. Triển khai bài dạy:
* Hoạt động 1 : Vẽ biểu đồ
- HS (cỏ nhõn) căn cứ vào số liệu trong bảng thống kờ 34.1, vẽ biểu đồ thớch hợp thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiờu biểu của cỏc ngành cụng nghiệp trọng điểm ở Đụng Nam Bộ so với cả nước.
- GV làm việc với tồn lớp :
+ Yờu cầu HS đọc tờn bảng, cỏc số liệu trong bảng, chỳ ý số liệu cú tớnh tương đối, tớnh bằng %. Yờu cầu HS nhận xột trực quan nhằm phỏt hiện ngành nào cú tỉ trọng lớn, ngành nào cú tỉ trọng nhỏ.
+ Đặt cõu hỏi dẫn dắt HS phỏn đoỏn nờn vẽ biểu đồ gỡ. Kết luận : thớch hợp là biểu đồ cột.
+ Gọi một HS khỏ lờn bảng, đồng thời yờu cầu tất cả HS tồn lớp làm việc theo hướng dẫn của GV theo cỏc bước sau :
* Vẽ hệ tọa độ tõm O, trục tung chia thành 10 đoạn tương ứng với 10% mỗi đoạn, tổng cộng trục tung là 100% ; đầu mỳt trục tung ghi %.
* Trục hồnh cú độ dài hợp lớ, chia đều 7 đoạn, đỏnh dấu điểm cuối đoạn 1 làm đỏy để vẽ cột dầu thụ. Cũng tương tự như vậy đỏnh dấu đỏy cỏc cột sản phẩm cỏc ngành cụng nghiệp trọng điểm kế tiếp. Độ cao của từng cột cú số phần trăm trong bảng thống kờ, tương ứng đỳng trị số trờn trục tung. (Chỳ ý : nếu vẽ biểu đồ thanh ngang thỡ GV hướng dẫn HS làm ngược lại : trục hồnh chia % ; trờn trục tung là điểm đầu của cỏc thanh biểu thị cho cỏc sản phẩm tiờu biểu của những ngành cụng nghiệp trọng điểm).
+ Lấy kết quả của HS vẽ trờn bảng làm mốc thời gian chung cho cả lớp. GV yờu cầu cả lớp nhỡn lờn bảng và nhận xột bổ sung. Chỳ ý nhắc nhở HS đề tờn biểu đồ, ghi chỳ và đỏnh màu để phõn biệt cỏc sản phẩm tiờu biểu thuộc những ngành cụng nghiệp trọng điểm. GV nhận xột, kết luận.
+ Những em vẽ chưa xong, cú thể cho làm tiếp ở nhà, GV cũng cần kiểm tra kết quả làm việc ở tiết học tiếp theo.
* Hoạt động 2 : Tỡm hiểu về cỏc ngành cụng nghiệp trọng điểm của Đụng Nam Bộ - HS thảo luận nhúm nhỏ theo cỏc cõu hỏi. Lớp được phõn thành 8 nhúm, hai nhúm cựng trao đổi, thảo luận về một cõu hỏi.
+ Nhúm 1 và 2 thảo luận với cõu hỏi : Những ngành cụng nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyờn sẵn cú trong vựng ?
+ Nhúm 3 và 4 thảo luận với cõu hỏi : Những ngành cụng nghiệp trọng điểm nào sử dụng nhiều lao động ?
+ Nhúm 5 và 6 thảo luận với cõu hỏi : Những ngành cụng nghiệp trọng điểm nào đũi hỏi kĩ thuật cao ?
+ Nhúm 7 và 8 thảo luận với cõu hỏi : Vai trũ của vựng Đụng Nam Bộ trong phỏt triển cụng nghiệp của cả nước.
- GV gợi ý HS xem lại cỏc bài học trong SGK (bài 31, 32, 33). Cỏc nhúm thảo luận trong thời gian 5 phỳt.
- GV gọi đại diện một nhúm được phõn cụng trả lời cõu hỏi, đại diện nhúm thứ hai bổ sung, lần lượt như vậy cho đến hết cả 4 cõu hỏi.
BÀI LÀM THỰC HÀNH 1. Vẽ biểu đồ
a) Những ngành cụng nghiệp trọng điểm sử dụng tài nguyờn sẵn cú trong vựng vựng:
- Khai thỏc dầu khớ (khai thỏc cỏc mỏ dầu khớ ở thềm lục địa phớa Nam).
- Điện (phỏt triển dựa vào nguồn thủy năng trờn hệ thống sụng Đồng Nai, nguồn khớ đốt khai thỏc từ cỏc mỏ trong thềm lục địa phớa Nam)
- Vật liệu xõy dựng (dựa trờn nguyờn liệu sột cao lanh ở Bỡnh Dương) - Chế biến thực phẩm (nguồn mớa, lạc, đậu tương,.. ở Tõy Ninh, Đồng Nai).
b) Những ngành cụng nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động: dệt may, chế biến thực phẩm, vật liệu xõy dựng.
c) Những ngành cụng nghiệp trọng điểm đũi hỏi kĩ thuật cao: cơ khớ - điện tử, húa chất.
d) Vai trũ của vựng Đụng Nam Bộ trong phỏt triển cụng nghiệp của cả nước: Đụng nam bộ là vựng đứng đầu trong giỏ trị sản xuất cụng nghiệp cả nước, thỳc đẩy xu hướng đa dạng húa cụng nghiệp cả nước.
4. Củng cố:
a. Dựa vào biểu đồ hỡnh 34.1 và kiến thức đĩ học, hĩy chọn từ thớch hợp để điền vào nhận xột sau:
Trong cỏc vựng kinh tế của cả nước, vựng Đụng Nam Bộ chỉ
chiếm(a)...về diện tớch và (b) ...về dõn số nhưng là vựng cú ngành cụng nghiệp phỏt triển nhất so với (c)...của vựng và so với cụng nghiệp của cỏc vựng khỏc trong cả nước. Năm 2001 cỏc ngành cụng nghiệp trọng điểm của vựng chiếm tỷ lệ cao so với cả nước là
(d)...
b. Trong bảng 34.1 sản phẩm cụng nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất so với cả nước?Vỡ sao sản phẩm này cú tỉ trọng cao nhất? Sản phẩm này hỗ trợ những ngành cụng nghiệp nào phỏt triển?
5. Dặn dũ:
- Về nhà hồn thành nốt bài thực hành hụm sau thầy kiểm tra lại. - Chuẩn bị trước nội dung bài múi hụm sau học.
Ngày soạn:18/02/2014
Tiết 39
Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SễNG CỬU LONG I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức: Sau bài học: Học sinh cần
- Nhận biết vị trớ địa lớ, giới hạn lĩnh thổ và nờu ý nghĩa của chỳng đối với việc phỏt triển kinh tế - xĩ hội
- Trỡnh bày được đặc điểm tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn của vựng và tỏc động của chỳng đối với việc phỏt triển kinh tế - xĩ hội
- Trỡnh bày được đặc điểm dõn cư, xĩ hội và tỏc động của chỳng tới với việc phỏt triển kinh tế của vựng