VÙNG BẮC TRUNG BỘ:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 9 cơ bản cả năm hay (Trang 135 - 140)

Cõu 1:Điều kiện tự nhiờn ở vựng BTB cú những thuận và khú khăn gỡ cho việc phỏt triển kinh tế -xĩ hội?

a) Thuận lợi: -Địa hỡnh:

+ Phần phớa tõy:cú nỳi,gũ đồi thuận lợi phỏt triển nghề rừng đa dạng, chăn nuụi gia sỳc(Trõu,Bũ) và trồng cõy CN lõu năm.

+ Phần phớa đụng:là đồng bằng ven biển thớch hợp trồng cõy CN hàng năm,đặc biệt là lạc.

- Kớ hậu nhiệt đới giú mựa ẩm cũng thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp. b) Khú khăn:

- Địa hỡnh:

+ phớa tõy là nỳi ,gũ, đồi gõy khú khăn cho việc đi lại.

+ Phớa đụng:đồng bằng nhỏ hẹp,kộm màu mỡ nờn sản xuất lương thực khụng đủ đỏp ứng nhu cầu của vựng.

- khớ hậu cú sự phõn húa Tõy-Đụng:

+ Phớa đụng vào mựa hố đún giú mựa đụng bắc gõy mưa bĩo,lũ lụt lớn thiệt hại cho ngư dõn khụng ra biển được,nhà cửa,đường sỏ bị hư hỏng,thiệt hại đến nụng nghiệp,giao thụng vận tải…

+ Phớa tõy vào mựa hố cú giú núng tõy nam(giú Lào) làm khụ chỏy mựa màng,cõy cối thiệt hại cho nghề nụng.

Cõu 2: Sự phõn bố dõn cư ở Bắc Trung Bộ cú dặc điểm gỡ?

- Vựng là địa bàn cư trỳ của 25 dõn tộc ớt người nhưng đú đại bộ phận là người kinh.

- Sự phõn bố dõn cư cú sự khỏc biệt giữa phớa đụng và phớa tõy. + Phớa đụng chủ yếu là người kinh tập trung ở đồng bằng,ven biển. + Phớa tõy:miền nỳi và gũ đồi nơi sinh sống của cỏc dõn tộc ớt người.

Cõu 3:Vỡ sao bảo vệ và phỏt triển rừng đầu nguồn cú tầm quan trọng hang đầu trong lõm nghiệp ở vựng Bắc Trung Bộ? Bởi vỡ:

a) Vựng BTB hẹp bề ngang, sườn nỳi phớa đụng dĩy Trường Sơn dốc, việc bảo vệ rừng phũng hộ rất quan trọng để trỏnh lũ lụt. Rừng BTB cú nhiều động thục vật cần phải được bảo vệ va phỏt triển.

b) Rừng phớa nam dĩy Hồnh Sơn đĩ bị khai thỏc quỏ mức cần phải được bảo vệ và phỏt triển bằng cỏch trồng lại rừng mới.

c) Rừng cũn điều hũa khớ hậu,chống giú tõy nam ờn cần phải được bảo vệ và phat triển.

Cõu 4: Nờu những thành tựu và khú khăn trong việc phỏt triển nụng nghiệp,cụng nghiệp ở BTB?

a) Thành tựu: a.1.Nụng nghiệp:

vựng BTB đang được đẩy mạnh phỏt triển nụng nghiệp bằng việc tăng cường đầu tư,thõm canh trong sản xuất lương thực,phỏt triển cõy CN hang năm,chăn nuụi gia sỳc lớn,phỏt triển nghề rừng,đỏnh bắt nuụi trồng thủy sản.

a.2.Cụng nghiệp:

- Giỏ trị sản xuất CN của vựng từ năm 1995-2002 đều tăng lờ rừ rệt (hơn.5 lần) - Cỏc ngành CN được xem là thế mạnh của vựng như:CN khai thỏc khoỏng sản,sản xuất vật liệu xõy dựng và CN chế biến nụng sản xuất khẩu.

b.Khú Khăn: b.1.Nụng nghiệp:

- Đất: hầu hết những cỏnh đồng ven biển đều nhỏ bộ, phớa đụng là cồn cỏt,phớa tõy là gũ đồi nờn sản lượng lương thực thấp hơn so với cả nước.

- Khớ hậu:Thời tiết diễn biến phức tạp:

+ Mựa hố giú núng tõy nam làm khụ hạn,nước mặn xõm nhập,cỏt biển lấn đất trồng trọt.

+ Cuối hố thường cú bĩo kốm theo mưa lớn gõy lũ lụt thiệt hại hoa màu… - Cơ sở hạ tầng kộm phỏt triển,đời sống dõn cư cũn nhiều khú khăn,đặc biệt ở vựng phớa tõy;dõn số đụng.

b.2.Cụng nghiệp:

cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm,lại bị hậu quả của chiến tranh kộo dài nờn chưa cú điều kiện xõy dựng ngành CN tương xứng với tiềm năng vốn cú.

Cõu 5:Tại sao núi du lịch là thế mạnh của vựng Bắc Trung Bộ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vỡ cú nhiều loại hỡnh du lịch quan trọng với cỏc địa điểm sau:

- Địa điểm du lịch lịch sử:Làng kim Liờn(quờ Bỏc),ngĩ ba Đồng Lộc,đường mũn Hồ Chớ Minh…

- Địa điểm du lịch di sản văn húa và di sản thiờn nhiờn thế giới: cố đụ Huế,động phong Nha-Kẻ Bàng.

- Địa điểm du lịch sinh thỏi,nghỉ mỏt:vườn quốc gia Bạch Mĩ, bĩi biển Sầm Sơn, Cửa Lũ,Lăng Cụ…

Cõu 6: Nờu tầm quan trọng của vựng kinh tế trọng điểm Miền Trung đối với sự phỏt triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ?

Vựng kinh tế trọng điểm miền trung gồm cỏc tỉnh,thành phố như:Thừa Thiờn Huế,Đà Nẵng,Quĩng Nam,Quĩng Ngĩi và Bỡnh Định cú tầm quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế ở BTB. Bởi vỡ nú cú tỏc động mạnh đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cỏc vựng DHNTB,BTB và Tõy Nguyờn. Đặc biệt là đường mũn Hồ Chớ Minh,hầm đường bộ qua đốo Hải Võn….sẻ thỳc đẩy cỏc mối quan hệ kinh tế lien vựng.

4. Củng cố.

HS xem lại tồn bộ kiến thức chuẩn bị cho ụn tập học kỡ II 5. Rỳt kinh nghiệm:

Ngaứy soán : 06/05/2014

Tiết 50 + 51

ễN TẬP HỌC Kè II

I. Mục tiờu bài day: 1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

Hệ thống hoỏ cỏc kiến thức về vựng Đụng Nam Bộ, Đồng bằng sụng Cửu Long

2. Kĩ năng :

Đọc và phõn tớch lược đồ, tranh, biểu đồ,

3. Thỏi độ:

Học sinh cú ý thức trong lỳc học tập và tỡm hiểu nội dung.

II. Phương phỏp giảng dạy:

Nờu và giải quyết vấn đề, vấn đỏp, thuyết trỡnh.

III. Chuẩn bị :

Chuẩn bị GV: Cỏc nội dung cõu hỏi ụn tập Chuẩn bị HS : sỏch giỏo khoa .

IV. Tiến trỡnh lờn lớp :1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ :3. Nội dung bài mới: 3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề: Chương trỡnh địa lớ lớp 9 đĩ khộp lại như nú đang cũn cú một vài

vấn đề khú lớ giải cho cỏc em. Đú là vấn đề làm thế nào để cú kiến thứ vững chắc trong khi thi học kỡ và về sau, đú là vấn đề cỏc em đang cũn quan tõm. Vậy hụm nay thầy trũng chỳng ta cựng tỡm hiểu và giải đỏp một số khú khăn đú qua tiết ụn tập hụm nay.

b. Triển khai bài dạy:

GV. Nhận biết vị trớ địa lớ, giới hạn lĩnh thổ và nờu ý nghĩa của chỳng đối với việc phỏt triển kinh tế - xĩ hội

- Vị trớ địa lớ, giới hạn lĩnh thổ: tờn cỏc vựng và nước tiếp giỏp.

- í nghĩa: nhiều thuận lợi cho phỏt triển kinh tế, giao lưu với cỏc vựng xung quanh và quốc tế.

GV. Trỡnh bày được đặc điểm tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn của vựng; những thuận lợi, khú khăn của chỳng đối với phỏt triển kinh tế - xĩ hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đặc điểm: - Thuận lợi: - Khú khăn:

GV. Trỡnh bày được đặc điểm dõn cư, xĩ hội của vựng và tỏc động của chỳng tới sự phỏt triển kinh tế - xĩ hội

- Thuận lợi:

GV. Trỡnh bày được đặc điểm phỏt triển kinh tế của vựng - Cụng nghiệp:

+ Khu vực cụng nghiệp – xõy dựng tăng trưỡng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vựng.

+ Cơ cấu sản xuất cõn đối, đa dạng.

+ Một số ngành cụng nghiệp quan trọng: dầu khớ, điờn, cơ khớ, điện tử, cụng nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm.

+ Tờn cỏc trung tõn cụng nghiệp lớn. - Nụng nghiệp:

+ Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trũ quan trọng.

+ Là vựng trọng điểm cõy cụng nghiệp nhiệt đới của nước ta (tờn một số cõy cụng nghiệp chủ yếu và phõn bố).

- Dịch vụ:

+ Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.

+ Cơ cấu đa dạng: tỡnh hỡnh phỏt triển của một số ngành dịch vụ (giao thụng vận tải, thương mại, du lịch).

GV. Nờu được tờn cỏc trung tõm kinh tế

GV. Nhận biết vị trớ , giới hạn và vai trũ của vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam - Tờn của cỏc tỉnh, thành phố thuộc vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam.

- Vai trũ:

Nội dung 7: VÙNG ĐỒNG BẰNG SễNG CỬU LONG

GV. Nhận biết vị trớ địa lớ, giới hạn lĩnh thổ và nờu ý nghĩa của chỳng đối với việc phỏt triển kinh tế - xĩ hội

- Vị trớ địa lớ, giới hạn lĩnh thổ: nằm ở phớa tõy vựng Đụng Nam Bộ; tờn nước và vịnh biển tiếp giỏp.

- í nghĩa của vị trớ địa lớ, lĩnh thổ: thuận lợi cho giao lưu trờn đất liền và biển với cỏc vựng và cỏc nước.

GV. Trỡnh bày được đặc điểm tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn của vựng và tỏc động của chỳng đối với việc phỏt triển kinh tế - xĩ hội

- Giàu tài nguyờn để phỏt triển nụng nghiệp: đồng bằng rộng, đất phự sa, khớ hậu núng ẩm, nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phỳ đa dang (dẫn chứng).

GV. Trỡnh bày được đặc điểm dõn cư, xĩ hội và tỏc động của chỳng tới với việc phỏt triển kinh tế của vựng

- Đặc điểm: đụng dõn; ngồi người Kinh, cũn cú người Khơ-me, người Chăm, người Hoa.

- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, cú kinh nghiệm sản xuất nụng nghiệp hàng húa; thị trường tiờu thụ lớn.

- Khú khăn: mặt bằng dõn trớ chưa cao (dẫn chứng). GV. Trỡnh bày được đặc điểm phỏt triển kinh tế của vựng - Nụng nghiệp:

+ Vai trũ, tỡnh hỡnh sản xuất lương thực thực phẩm và phõn bố. - Cụng nghiệp:

+ Bắt đầu phỏt triển.

+ Cỏc ngành cụng nghiệp: chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xõy dựng, cơ khớ nụng nghiệp và một số ngành cụng nghiệp khỏc (tỉ trọng cơ cấu cụng nghiệp của vựng, hiện trạng và phõn bố).

- Dịch vụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bắt đầu phỏt triển.

+ Cỏc nganh chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch (tỡnh hỡnh phỏt triển). GV. Nờu được tờn cỏc trung tõm kinh tế lớn

Cần Thơ (lớn nhất), Mỹ Tho, Long Xuyờn, Cà Mau. 4. Củng cố:

5. Dặn dũ:

- Về nhà ụn lại kiến thức đĩ được học ở phần phỏt triển kinh tế mụi trường biển đảo và địa lớ địa phương để tiết sau ụn tập tiếp theo.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 9 cơ bản cả năm hay (Trang 135 - 140)