1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :3. Nội dung bài mới: 3. Nội dung bài mới:
ĐỊA LÍ DÂN CƯ - XÃ HỘI
BÀI 1. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Sự đa dạng về cỏc cộng động dõn tộc ở Việt Nam: Sự đa dạng về cỏc cộng động dõn tộc ở Việt Nam:
Việt Nam là nước đụng dõn cú nhiều thành phần dõn tộc:
Năm 2003, số dõn nước ta là 80,9 triệu người, với 54 dõn tộc anh em cựng chung sống gắn bú, đồn kết trong quỏ trỡnh xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mỗi một dõn tộc cú những nột văn húa riờng, thể hiện trong ngụn ngữ, phong tục tập quỏn. Làm cho nền văn húa nước ta thờm phung phỳ, đậm đà bản sắc dõn tộc.
Trong 54 dõn tộc, dõn tộc Việt (kinh) chiếm số dõn đụng nhất 86,2% số dõn cả nước năm 1999, Cỏc dõn tộc ớt người chiểm số dõn ớt hơn: 13,8%.
Theo cỏc nhúm ngữ hệ:
+ Việt - Mường: 87,8% + Thỏi - Ka đai: 5,0%
+ Mụn - Khơ me: 2,8% + Nam đảo: 1,2%
+ Hmụng - Dao: 1,8% + Hỏn - Tạng: 1,5%
1. Dõn tộc Việt (Kinh):2. Cỏc dõn tộc ớt người: 2. Cỏc dõn tộc ớt người:
3. Người Việt định cư ở nước ngồi:
- Đõy là một bộ phận khụng thể tỏch rời của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam. - Đa số kiều bao ta cú lũng yờu nước đang trực tiếp hoặc giỏn tiếp tham gia xõy dựng đất nước.
DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I> Việt Nam là nước đụng dõn, nhiều thành phần dõn tộc.Năm 2002 số dõn
nước ta là: 79,7 triệu người Năm 2003 số dõn nước ta là: 80,9 triệu người
- Nước ta cú 54 dõn tộc anh em cựng sinh sống gắn bú trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ tổ quốc.
Ảnh hưởng:
Thuận lợi : Dõn cư đụng nguồn lao động dồi dào, thị trường tiờu thụ rộng lớn, thu hỳt vốn đầu tư nước ngồi
Khú khăn: Giải quyết việc làm cho người lao động, chất lượng cuộc sống thấp, cỏc vấn đề: văn hoỏ, y tế, giỏo dục, cỏc tệ nạn xĩ hội nảy sinh...
II> Gia tăng số dõn
1) Tỡnh hỡnh gia tăng số dõn
* Trong nhiều thời kỳ của thế kỉ XX tỡnh hỡnh gia tăng số dõn ở nước ta nhanh và rơi vào tỡnh trạng "Bựng nổ dõn số". "Bựng nổ dõn số " đĩ thực sự xảy ra vào những năm 50 và kết thỳc vào những năm cuối của thế kỉ XX.
* Hiện nay do thực hiện CSDS - KHHGĐ, tỡnh hỡnh gia tăng số dõn cú chậm lại, nhưng trong vũng 10 năm (1989-1999) Ds nước ta lại tăng thờm 11,9 triệu người nữa. Với số dõn tăng thờm trong vũng 10 năm này đĩ bằng số dõn của một nước TB trờn TG.
* Mỗi năm dõn số nước ta lại tăng thờm khoảng 1,2 triệu người nữa. Với số dõn tăng thờm mỗi năm này đĩ bằng số dõn của một tỉnh TB ở nước ta như Cao Bằng, Bắc Kạn...
2) Tỉ lệ gia tăng dõn số tự nhiờn
a. Tỉ lệ gia tăng dõn số tự nhiờn khụng giống nhau giữa cỏc thời kỡ Nguyờn nhõn:
+ Số người trong độ tổi sinh đẻ lớn
+ Là hệ quả của nền sản xuất nụng nghiệp. + Quy luật bự trừ sau chiến tranh.
+ Quan niệm lạc hậu : "trọng nam khinh nữ"," lắm của khụng bằng nhiều con"... b. Tỉ lệ gia tăng dõn số tự nhiờn khụng giống nhau giữa cỏc vựng miền.
c. Hậu quả:
* Đối với kinh tế:
+ Tớch luỹ để phỏt triển kinh tế thấp, chậm cải thiện
+ Giải quyết việc làm cho người lao động gặp nhiều khú khăn. * Đối với giỏo dục- văn hoỏ y tế:
- Tỡnh trạng thất học của trẻ em lớn. Tỏi mự chữ trong nhõn dõn tăng. - Trẻ em suy dinh dưỡng cao (Đb ở những vựng sõu, vựng xa).
* Đối với xĩ hội:
Giải phúng phụ nữ và cỏc tệ nan xĩ hội gia tăng. * Đối với mụi trường:
Nguy cơ cạn kiệt tài nguyờn thiờn nhiờn. ễ nhiễm mụi trường gia tăng. d. Giải phỏp:
+ Thực hiện CSDS-KHHGĐ
+ Phỏt triển KTế tạo nhiều cụng ăn việc làm cho người lao động.
III> Dõn số - một vấn đề được quan tõm hàng đầu ở nước ta.
1. Dõn số là một nguồn lực để phỏt triển KT-XH. 2. Số dõn nước ta đụng.
3. Gia tăng dõn sú nhanh.
4. Tốc độ tăng dõn số chưa phự hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế.
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ KẾT CẤU DÂN SỐ Mật độ dõn số và sự phõn bố dõn cư. Mật độ dõn số và sự phõn bố dõn cư.
1) Mật độ dõn số
Mật độ dõn số nước ta thuộc loại cao và gia tăng nhanh
Năm 1989 Mđ dõn số nước ta là: 195người/ Km2
Năm 2003 Mđ dõn số nước ta là: 246 người/ Km 2(trong khi đú con số trung bỡnh của TG là 47 người/Km2)
Nguyờn nhõn: Do dõn số nước ta đĩ đụng lại tăng nhanh. Trong khi diện
tớch lĩnh thổ cú hạn và khụng được mở rộng
2. Sự phõn bố dõn cư
Dõn cư nước ta phõn bố khụng đều giữa:
a. Trung du, miền nỳi với đồng bằng và vựng ven biển
+ Khoảng 80% dõn cư nước ta tập trung ở vựng đồng bằng và vựng ven biển
ĐBSH cú Mđds cao nhất 1192 người/Km2
Tõy Bắc cú Mđds: 67 người/Km2
Tõy Nguyờn cú Mđds: 84 người/Km2
b. Thành thị và nụng thụn
Ở thành thị dõn cư tập trung rất đụng: Hà Nội: 2830 người/km2, Tp.HCM: 2664 người/km2-. ở nụng thụn Mđ ds thấp hơn rất nhiều
c. Khụng đều ngay trong một vựng miền
Vớ dụ. ở ĐBSH dõn cư tập trung đụng đỳc nhất ở phần trung tõm và phớa đụng bắc ( Hà Nội 3085 người/Km2). Thưa thớt ở phớa tõy bắc
* Nguyờn nhõn: ĐK tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn, ĐK kinh tế- xĩ hội,
lịch sử khai thỏc lĩnh thổ
* Hậu quả :
+ Thiếu việc làm ở vựng ĐBằng và thất nghiệp ở thành thị + Lĩng phớ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn ở TD và MN + Cỏc vấn đề xĩ hội nảy sinh...
* Giải phỏp:
+ Phõn bố lại dõn cư và nguồn lao động trờn phạm vi cả nước. + Tỡnh hỡnh phõn bố lại dõn cư ở nước ta từ 1975 đến nay:
Giai đoạn 1. Trước 1984 mức độ chuyển cư cao, khoảng 30 vạn người chuyển đi xõy dựng cỏc vựng KTế mới.
Giai đoạn 2. Sau 1984, mức độ chuyển cư thấp hơn, đến năm 1991 cú 21 vạn người chuyển cư XD vựng KTế mới.
+ Tiếp tục thực hiện CSDS-KHHGĐ đẻ giảm tỷ lệ gia tăng dõn số tự nhiờn.
+ Giải phỏp khỏc :
Phỏt triển KTế tạo nhiều cụng ăn việc làm cho người lao động. Hợp tỏc quốc tế về xuốt khẩu lao động.
* Ảnh hưởng
+ Thuận lợi : Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiờu thụ rộng lớn, thu hỳt
vốn đầu tư nước ngồi
+ Khú khăn: Giải quyết việc làm cho người lao động, tỷ lệ phụ thuộc trong
dõn số lớn, cỏc vấn đề xĩ hội nảy sinh : nhà ở, y tế, văn hoỏ, giỏo dục,...
Ngày soạn:4/05/2014 Tiết48:
BÀI 42: ễN TẬP