độ không khí trên Trái Đất.
1. Bức xạ nhiệt độ vàkhông khí. không khí.
+ Bức xạ Mặt Trời. - Là các dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời tới Trái Đất
- Được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ một phần, còn lại phản hồi lại không gian.
- Nhiệt độ không khí ở tầng đối lưu chủ yếu do nhiệt độ của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng cung cấp.
- Cường độ bức xạ MT phụ thuộc vào góc chiếu của bức xạ MT.
2. Sự phân bố nhiệt độkhông khí trên Trái Đất. không khí trên Trái Đất. a) Phân bố theo vĩ độ địa lí.
- Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và sự thay đổi nhiệt độ trong năm theo vĩ độ. Giải thích sự thay đổi đó?
- Nhận xét và giải thích sự thay đổi của biên độ nhiệt độ ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 52oB.
- Phân tích mối quan hệ giữa hướng phơi của sườn núi và góc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được. B2: HS quan sát bảng để rút ra nhận xét và giải thích. B3: GV bổ sung và kết luận. xích đạo về cực ( từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao). b) Phân bố theo lục địa và đại dương.
- Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.
- Nguyên nhân: do sự hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.
c) Phân bố theo địa hình.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi. - Nhiệt độ của không khí cũng thay đổi khi có sự tác động của các nhân tố: dòng biển nóng, dòng biển lạnh, lớp phủ thực vật, hoạt động sản xuất của con người.
4. Củng cố:
1. Nêu những đặc điểm, vai trò khác nhau của các tầng khí quyển.
2. Phân tích sự khác nhau về nguồn gốc, tính chất của các khối khí, frông.
5. Hoạt động nối tiếp.
HS làm câu 3 trang 43 SGK.
Phụ lục Thông tin phản hồi bảng kiến thức.
Các tầng khí
quyển Vị trí, độdày Đặc điểm Vai trò Tầng đối lưu Ở xđ: 0-
16m
Ở cực: 0- 8m
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nhiệt độ giảm theo độ cao( đỉnh tầng nhiệt độ là - 800C.
- Chứa 80% không khí và hơn ¾ lượng hơi nước.
- Hơi nước giữ 60% và CO2 giữu 18% nhiệt độ bề mặt Trái Đất toả vào không khí.
- Bụi, muối, khí.
- Điều hoà nhiệt độ của Trái Đất, có thể duy trì sự sống. - Là hạt nhân ngưng kết gây ra mây, mưa…
Tầng giữa Nhiệt độ giảm theo độ cao Tầng ion Không khí hết sức loãng, chứa
nhiều ion mang điện tích âm hoặc dương Phản hồi sóng vô tuyến từ mặt đất truyền lên. Tầng ngoài Từ độ cao khoảng 800m trở lên
- Không khí rất loãng: khoảng cách các phần tử khí tới 600 km.
- Thành phần chủ yếu là hêli và hiđrô
Tiết PPCT:12 Ngày soạn:25/9/2011 Bài 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
I. Mục tiêu bài học.
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức.
Hiểu rõ: - Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp từ nơi này qua nơi khác - Nguyên nhân hình thành một số loại gió chính.
2. Kĩ năng.
Nhận biết nguyên nhân hình thành một số loại gió thông qua bản đồ và các hình vẽ.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
- PP: Khai thác kiến thức từ kênh hình, đàm thoại gợi mở nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - PT: Bản đồ khí áp và gió thế giới.
III. Tiến trình bài giảng.1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Nêu rõ vai trò của khí quyển đối với đời sống trên Trái Đất.
3. Dạy bài mới.
Mở bài: Chúng ta đã được học qua các loại gió: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới. Nhưng ngay nơi diễn ra gió Mậu dịch - loại gió được coi là ổn định và điều hoà nhất vẫn có những khu vực hoạt động của gió mùa và có các loại gió mang tính chất địa phương. Vậy nguyên nhân nào gây ra các loại gió đó? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ vì sao có các loại gió khác nhau như vậy.
Thời
gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
15p HĐ1: Cá nhân B1: GV yêu cầu HS:
- Dựa vào SGK kết hợp với hiểu biết của mình cho biết khí áp là gì? Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của khí áp?
- Quan sát hình 12.1, 12.2 và 12.3 để cho biết: * Trên bề mặt Trái Đất khí áp được phân bố như thế nào?
* Các đai khí áp cao và khí áp thấp từ xích đạo đến cực có liên tục không?Tại sao có sự chia cắt như vậy?
B2: HS tìm hiểu và trả lời.
B3: GV chuẩn kiến thức và giải thích cho HS rõ.
- Khí áp thay đổi theo độ cao, nhiệt độ, độ ẩm. - Dọc xích đạo là đai áp thấp. Hai đai áp cao cận chí tuyến ở khoảng hai chí tuyến 300B và 300N. Hai đai áp thấp ở khoảng hai vĩ tuyến 600B và 600N.Hai áp cao ở hai cực Bắc và Nam.
- Các đai khí áp không liên tục mà chia cắt thành