I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm nguồn lực; hiểu được các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Hiểu khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế.
2. Kĩ năng
- Phân tích các sơ đồ, bảng số liệu về nguồn lực phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế. - Biết cách tính cơ cấu kinh tế theo ngành, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm nước.
3. Thái độ
Nhận thức được các nguồn lực để phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế của Việt Nam và địa phương, để từ đó có những cố gắng trong học tập nhằm phục vụ nền kinh tế của đất nước sau này.
II. Thiết bị dạy học
Sơ đồ nguồn lực và sơ đồ cơ cấu nền kinh tế trong sgk phóng to.
III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vở thực hành của 3 học sinh
3. Dạy bài mới
Mở bài: GV đưa ra một vài câu hỏi nhằm định hướng hoạt động nhận thức của HS. Ví dụ: Nguồn lực phát triển kinh tế là gì? Cơ cấu nền kinh tế là gì? Có các loại nguồn lực nào? Vai trò của mỗi loại nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội như thế nào?
Thời
gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
7p HĐ1: cá nhân
+ GV giao nhiệm vụ: Đọc mục 1 và dựa vào sơ đồ, hãy nêu khái niệm nguồn lực và các loại nguồn lực.
+ HS làm việc độc lập
+ GV chỉ định một vài HS trả lời câu hỏi. + GV tóm tắt và giải thích rõ hơn khái niệm và sự phân chia các loại nguồn lực. GV nói thêm về nguồn lực bên trọng (nội lực) và nguồn lực bên ngoài (ngoại lực).
I. Các nguồn lực phát triển kinhtế tế
1. Khái niệm:
Nguồn lực là tổng thể các nguồn vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường.
2. Các loại nguồn lực
10p
20p
HĐ2: cặp đôi
- GV giao nhiệm vụ: đọc mục 3, hãy nêu vai trò của từng loại nguồn kực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và cho ví dụ chứng minh
- GV chỉ định một vài HS trả lời, sau đó tóm tắt, chuẩn xác kiến thức và bổ sung, làm rõ thêm vai trò của từng loại nguồn lực.
HĐ 3: Cả lớp.
* GV giải thích khái niệm cơ cấu nền kinh tế.
* GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ cơ cấu nền kinh tế và nêu các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế:
- Cơ cấu ngành:
+ Gồm 3 nhóm: NN-CN-DV tương ứng với sự phát triển nền văn minh của nhân loại qua 3 giai đoạn.
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu về cơ cấu GDP theo ngành thời kì 1990 – 2004, nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của thế giới, các nước phát triển, các nước đang phát triển và của Việt Nam.
+ Phân tích bảng 26: Đang có sự chuyển dich giữa các nhóm ngành:
TG: giảm tỉ trọng KV I, tăng tỉ trọng KV
loại:
- Vị trí địa lí
- Nguồn lực tự nhiên
- Nguồn lực kinh tế - xã hội.
3. Vai trò của nguồn lực đối vớiphát triển kinh tế. phát triển kinh tế.
- Vị trí địa lý tạo ra những thuận lợi hoặc khó khăn cho việc trao đổi, tiếp cận giữa các vùng, giữa các quốc gia.
- Nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên) là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất.
- Nguồn lực kinh tế - xã hội tạo cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế.