1. Khái niệm.
Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.
2. Tuần hoàn của nước trênTrái Đất. Trái Đất.
a) Vòng tuần hoàn nhỏ.
Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành
15p
15p
+ GV: chuẩn kiến thức.
HĐ3: Nhóm.
+ GV: chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
- Nhóm 1, 3: Đọc SGK, thảo luận, nêu ví dụ chứng minh chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm ảnh hưởng đến chế độ nước sông. - Nhóm 2, 4: Giải thích vì sao địa thế, thực vật và hồ đầm lại ảnh hưởng đến sự điều hoà của chế độ nước sông.
GV gợi ý:
* Có thể chọn các sông ở các vĩ độ khác nhau để chứng minh.
* Dựa vào kiến thức đã học để giải thích sự khác nhau về mực nước lũ ở các sông miền Trung và sông ở đồng bằng sông Cửu Long….
+ HS: đại diện các nhóm trình bày.
+ GV: chuẩn kiến thức và hỏi thêm các câu hỏi:
- Tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn?
- Vì sao sông Mê Công lại có chế độ nước điều hoà hơn sông Hồng?
- Các câu hỏi trong SGK.
HĐ4: Nhóm.
+ GV: chia lớp làm 3 nhóm, mổi nhóm chia thành những nhóm nhỏ để thảo luận về các sông lớn trên Trái Đất với nội dung:
- Nơi bắt nguồn. - Diện tích lưu vực. - Chiều dài.
- Vị trí.
- Nguồn cung cấp nước.
+ HS: đại điện nhóm trình bày kết hợp chỉ bản đồ.
+ GV; chuẩn kiến thức.
mưa rơi xuống biển.
→ Nước chỉ tham gia vào hai giai đoạn: bốc hơi và nước rơi.
b) Vòng tuần hoàn lớn.
+ Nước tham gia vào 3 giai đoạn: bốc hơi, nước rơi, dòng chảy, ngấm → dòng ngầm→biển, biển lại bốc hơi.