1. Khái niệm.
Là hình thức giao động của sóng biển theo chiều thẳng đứng.
2. Nguyên nhân.
Chủ yếu là do gió.
3. Sóng thần.
Có chiều cao và tốc độ rất lớn. Chủ yếu là do động đất gây ra.
15p
15p
nhân loại?
- Làm thế nào để biết sóng thần sắp xảy ra? → GV bổ sung các dấu hiệu để nhận biết sóng thần.
HĐ2: cả lớp.
+ GV: yêu cầu HS b\nghiên cứu kĩ các hình trong SGK, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: - Thuỷ triều là gì?
- Nguyên nhân hình thành thuỷ triều.
- Khi nào giao động thuỷ triều lớn nhất? Lúc đó ở Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng như thế nào?
- Khi nào giao động thuỷ triều nhỏ nhất? Lúc đó Trái đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng như thế nào?
- Nghiên cứu về thuỷ triều có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất và quân sự?
+ HS: suy nghĩ và trả lời. + GV: chuẩn kiến thức.
HĐ3: nhóm nhỏ
+ GV: yêu cầu HS quan sát bản đồ Tự nhiên thế giới và SGK để thảo luận theo yêu cầu: - Nơi xuất phát , hướng chảy và quá trình thay đổi hướng chảy của các dòng biển nóng ở hai bán cầu.
- Nơi xuất phát và quá trình thay đổi hướng chảy của các dòng biển lạnh ở hai bán cầu. - Những dòng biển lạnh ở bán cầu bắc thường xuất phát ở khoảng vĩ độ nào? Ở bờ nào của đại dương, chảy về đâu?
- Sự đối xứng của các dòng biển nóng và dòng biển lạnh giữa bờ đông và Tây đại dương khoảng vĩ tuyến 300– 400 và vùng cực diển ra như thế nào?
+ HS: trả lời.
+ GV: chuẩn kiến thức.