Nhóm 4: Phân tích sự ảnh hưởng cả
truyền thống văn hóa và phong tục tập quán đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
Nhóm 5: Phân tích sự ảnh hưởng của mức
sống và thu nhập thực tế đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ.
Nhóm 6: Phân tích sự ảnh hưởng của tài
nguyên thiên thiên, di sản văn hóa và lịch sử, cơ sở hạ tầng du lịch đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ.
HĐ4: Cả lớp
Gv yêu cầu hs quan sát và nhậ xét sự phân
sử, các thành tựu khoa học- kĩ thuật -Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
II Các nhân tố ảnh hưởng đến sựphát triển và phân bố các ngành dịch phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
-Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội
-Quy mô, cơ cấu dân số
-Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư
-Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán
-Mức sống và thu nhập thực tế
-Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa và lịch sử, cơ sở hạ tầng
II.Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ trên thế giới
bố các ngành dịch vụ trên thế giới theo các câu hỏi sau đây :
-Qua lược đồ em nhận xét gì về tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước phát triển và đang phát triển.
-Các trung tâm dịch vụ lớn của một quốc gia thường phân bố ở đâu ?
-Các trung tâm giao dịch thương mại phân bố ở đâu thì hợp lí ? Tại sao ?
-Các thành phố của các nước thường phát triển loại dịch vụ dựa vào yếu tố nào ? Cho ví dụ
Hs trả lời, các hs khác bổ sung Gv chuẩn kiến thức
trên 60%, các nước đang phát triển thường chỉ dưới 50%
-Các trung tâm dich vụ lớn trên thế giứoi thường phân bố ở các thành phố lớn : Niu I-ooc, Luân Đôn, Tô-ki-ô… -Có các thành phố chuyên môn hóa về một số loại dịch vụ.
-Các trung tâm giao dịch, thương mại thường phân bố ở các thành phố lớn.
IV- Đánh giá
Chon đáp án đúng nhất
1/ Ngành dịch vụ sẽ khó phát triển nếu :
a. Các ngành sản xuất vật chất không phát triển b. Mức thu nhập và mức sống của người dân thấp c. Ngành sản xuất nông nghiệp kém phát triển d.Cả a và b đúng
2/Nhân tố nào sau đây tác động trực tiếp đến sức mua và nhu cầu dịch vụ: a. Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội
b. Mức sống và thu nhập thực tế
c. Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư d. Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán
3/Trong các ngành dịch vụ dưới đây, ngành nào phục vụ kinh doanh? a. Y tế, thể dục thể thao, du lịch
b. Thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm c. Hành chính công, các hoạt động đoàn thể
d.Tất cả các ngành trên
V- Hoạt động nối tiếp
Trả lời các câu hỏi và làm bài tập Đọc trước bài mới
Phần rút kinh nghiệm
Tiết PPCT : 44 Ngày soạn : 23/2/2011 Bài 36 : VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI.
I - Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
1-Kiến thức
-Nắm được vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải và các chỉ tiêu đánh giá khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải.
-Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông giao thông vận tải cũng như hoạt động của phương tiện vận tải.
2-Kỹ năng
-Có kĩ năng sơ đồ hóa một hiện tượng, một quá trình được nghiên cứu.
-Có kĩ năng phân tích mối quan hệ qua lại và mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng kinh tế-xã hội
-Có kĩ năng liên hệ thực tế ở Việt Nam và ở địa phương để hiểu được mức độ ảnh hưởng cảu các nhân tố tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải
II- Phương tiện dạy học
-Bản đồ treo tường về kinh tế Việt Nam
-Một số hình ảnh hưởng về hoạt động vận tải và phương tiện vận tải đặc thù cho một số vùng tự nhiên trên thế giới.
III- Tiến trình dạy học 1-Ổn định lớp 1-Ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ
1/ Nêu vai trò của ngành dịch vụ
2/ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ. 3/ Ngành dịch vụ có những đặc điểm gì ?
3- Bài mới
Định hướng:
GTVT là một số hoạt động dịch vụ quan trọng, nó phục vụ cho tất cả các hoạt động kinh tế và phục vụ nhu cầu đi lại cần thiết của con người. Sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải có quan hệ chặt chẽ với sự phát triển các ngành kinh tế khác và sự phân bố dân cư trên lãnh thổ.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ1: Cả lớp
Gv : yêu cầu hs dựa vào kiến thức sgk và sự hiểu biết của bản thân cho biết những