Bền vững về mơi trường sinh thái

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình nông nghiệp bền vững trên vùng đất phèn nhiễm mặn ở hai xã tân nhựt huyện bình chánh và nhơn đức huyện nhà bè (Trang 69 - 83)

2. Bố trí quy hoạch, thiết kế cụm sinh thái

3.3.3.2. Bền vững về mơi trường sinh thái

Phát triển hệ thống cây xanh, chủ yếu một số lọai cây nơng nghiệp phù hợp với vùng đất phèn, vừa cải thiện mơi sinh vừa che chắn cho mơi trường sản xuất : Dừa, mãng cầu ghép; Cây lâm nghiệp: Sao xanh, tràm nước.

Phấn đấu đạt tỉ lệ che phủ cây xanh/hộ: Đến năm 2010, 19%; năm 2015, 30% để đảm bảo nhu cầu sinh thái.

Sử dụng hệ thống biogas trong sản xuất chăn nuơi kết hợp thuỷ sản để giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường; 30% hộ chăn nuơi kết hợp thủy sản sử dụng hệ thống biogas vào năm 2010; 100 % hộ chăn nuơi kết hợp thủy sản sử dụng hệ thống biogas vào năm 2015.

Sử dụng chế phẩm sinh học ủ phân chuồng để bĩn cho cây trồng; trong đĩ, 80% số hộ sử dụng phân chuồng đã qua xử lý, 20% số hộ sử dụng phân hữu cơ sinh học; và o% số hộ sử dụng thuốc cấm, kháng sinh trong nuơi trồng thủy sản vào năm 2015.

Xử lý nguồn rác thải: 100% số hộ cĩ thùng chứa rác và khơng vứt rác sinh hoạt bừa bãi mà sẽ tập trung bỏ vào thùng; 100% số hộ nuơi trồng thủy sản cĩ biện pháp xử lý bùn đáy ao phù hợp vào năm 2015.

3.33.3/ Bền vững về kinh tế:

Qua việc kết hợp mơ hình chăn nuơi với thủy sản sẽ tăng thu nhập cho người nơng dân, đồng thời với việc sử dụng chất đốt từ hầm biogas sẽ tiết kiệm chi tiêu cho nơng hộ.

Mơ hình nuơi cá thâm canh theo hướng VIETGAP sẽ giúp mơi trường sản xuất ổn định, tăng năng suất và tăng thu nhập cho nơng hộ.

Mơ hình nuơi cá kiểng, trồng hoa lan cắt cành, mai nguyên liệu giúp nơng hộ tận dụng quỹ đất để sản xuất và tăng hiệu quả kinh tế.

Áp dụng các mơ hình tổng hợp đến năm 2012, thu nhập bình quân đầu người cụm sinh thái nĩi riêng, tồn xã nĩi chung cao gấp 1,5 lần thu nhập bình quân đầu người huyện Bình Chánh, đạt 23 triệu đồng/người/năm.

3.3.3.4/ Bền vững về xã hội:

Nâng cao chất lượng cuộc sống, thơng qua chất lượng mơi trường được cải thiện.

Giải quyết việc làm, thơng qua các mơ hình chăn nuơi kết hợp thủy sản, nuơi cá thâm canh, nuơi cá kiểng, trồng lan, trồng mai nguyên liệu, mai ghép sẽ thu hút thêm lực lượng lao động, tăng thêm 10%.

Khơng cịn hộ nghèo theo tiêu chuẩn mới vào năm 2015.

3.4 / Đề xuất các mơ hình cho cụm sinh thái ấp 4, xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè

3.4.1/ Mơ hình sản xuất

+ Mơ hình chăn nuơi (heo) kết hợp thuỷ sản (cá) và trồng cây ăn trái (VAC),

cĩ xây dựng hệ thống biogas.

Nhằm giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường xung quanh, và khống chế được lượng thức ăn dư thừa cho mơi trường nuơi thuỷ sản.

+ Mơ hình thủy sản

* Nuơi tơm sú: Nuơi bán thâm canh, theo tiêu chuẩn VIETGAP trong vụ 1 (thả giống sau Tết âm lịch), để chủ động nguồn nước nuơi cũng như đầu vào và đầu ra sản phẩm. Vụ 2, nuơi luân canh với các đối tượng khác như: tơm càng xanh, cua, cá chẻm, cá bống tượng nhằm tăng hiệu quả kinh tế.

* Nuơi cá kiểng: Mơ hình nơng nghiệp đơ thị, phù hợp với tiến trình đơ thị hố TP. Hồ Chí Minh, khơng cịn nhiều đất canh tác nơng nghiệp. Cĩ thể chọn 2 loại chính:

Cá đá: Xiêm, Lia thia, Phướng

Cá làm cảnh: Chép nhật, La hán, Đĩa, Ba đuơi, Tỳ bà, Ơng tiên, Hồng kim..

Về phương thức nuơi, cĩ thể nuơi trong ao, bể xi măng (lĩt bạt) hoặc bể kiếng.

+ Mơ hình trồng hoa lan cắt cành:

Đối tượng mới được phát triển tại xã Nhơn Đức, trong điều kiện thiếu nguồn nước tưới, nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với nền nơng nghiệp đơ thị. Do mới hình thành nên qui mơ sản xuất cịn nhỏ (2,5ha), tay nghề nhà vườn cịn hạn chế; vì vậy, cần tập trung nâng cao kiến thức nuơi trồng cho người sản xuất, tạo mối liên kết giữa các nhà vườn để cung cấp, tiêu thụ sản phẩm.

Đối tượng sản xuất: Mokara và Dendrobium

3.4.2/ Mơ hình nơng nghiệp bền vững:

+ Trồng thêm một số loại cây Lâm nghiệp như Tràm nước, Bần, Vẹt và một số lồi cây ăn trái: Xồi, Dừa, Mãng cầu ghép nhằm tăng thêm diện tích cây xanh

cho khu vực. Đối với cây mãng cầu ghép ưu tiên phát triển trên bờ ao. Các loại cây khác như xồi, dừa trồng quanh vườn nhà, khu vực chăn nuơi. Cây Tràm nước, Bần, Vẹt trồng phân tán trên bờ đê bao xung quanh diện tích sản xuất nơng nghiệp, làm bờ rào..

+ Tổ chức liên kết các hộ thành tổ hợp tác nhằm mục đích hỗ trợ nhau xử lý nguồn nước, liên kết trong kỹ thuật sản xuất, mua con giống, vật tư, và giải quyết đầu ra sản phẩm.

+ Xây dựng hệ thống cấp thốt nước liên hồn cho khu vực nuơi trồng thủy sản và hệ thống nước tưới cho hoa lan, cây kiểng nhằm hạn chế nguồn nước bị ơ nhiễm và giữa các nơng hộ cĩ được nguồn nước đã qua xử lý để nuơi trồng thủy sản.

+ Hướng dẫn các nơng hộ ủ phân hữu cơ (phân chuồng) với men Tricoderma, sử dụng phân hữu cơ sinh học trong chăm sĩc vườn cây ăn trái.

+ Xử lý rác thải trong sinh hoạt: Lắp đặt thùng chứa rác tại các nơng hộ, xây dựng bồn rác ở cụm.

+ Xử lý bùn đáy ao nuơi thủy sản; Biện pháp cụ thể như ở trang 30, mục 1.2.3 .

3.4.3/ Tiêu chí mơ hình nơng nghiệp bền vững cụm sinh thái ấp 4 xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè. Đức, huyện Nhà Bè.

3.4.3.1/ Những căn cứ để xây dựng tiêu chí:

- Chương trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng nghiệp thành phố giai đoạn 2006- 2010;

- Căn cứ Quyết định số 97/QĐ-UBND ngày 10/7/2006 của UBND Thành phố về phê duyệt chương trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp thành phố giai đoạn 2006 – 2010.

- Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Nhà Bè giai đoạn 2006 – 2010;

- Nghị quyết đại hội Đảng bộ xã Nhơn Đức lần thứ IX nhiệm kỳ 2005 – 2010 - Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Nhơn Đức.

3.4.3.2/ Bền vững về mơi trường sinh thái:

Phát triển hệ thống cây xanh gồm một số lịai cây ăn trái phù hợp với vùng đất phèn mặn, vừa giúp cải thiện mơi sinh qua việc tăng độ phủ xanh, tăng độ ẩm khơng khí, giảm bức xạ mặt trời, vừa che chắn cho mơi trường sản xuất như dừa, mãng cầu ghép. Một số lịai cây lâm nghiệp như Tràm nước, Bần, Vẹt trồng phân tán trên bờ bao, xung quanh diện tích sản xuất nơng nghiệp, làm bờ rào...

Phấn đấu đạt tỉ lệ che phủ cây xanh/hộ: năm 2010, 23%, và năm 2015, 30%. Sử dụng hệ thống biogas trong sản xuất chăn nuơi kết hợp thuỷ sản để giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường; 30% hộ chăn nuơi kết hợp thủy sản sử dụng hệ thống biogas vào năm 2010; 100 % hộ chăn nuơi kết hợp thủy sản sử dụng hệ thống biogas năm 2015.

Sử dụng chế phẩm sinh học ủ phân chuồng để bĩn cho cây trồng; trong đĩ, 80% số hộ sử dụng phân chuồng đã qua xử lý, 20% số hộ sử dụng phân sinh học; và o% số hộ sử dụng thuốc cấm, kháng sinh trong nuơi trồng thủy sản vào năm 2015.

Xử lý nguồn rác thải: Đến năm 2015, 100% số hộ cĩ thùng chứa rác và khơng vứt rác sinh hoạt bừa bãi mà tập trung bỏ vào thùng; 100% số hộ nuơi trồng thủy sản cĩ biện pháp xử lý bùn đáy ao phù hợp.

3.4.3.3/ Bền vững về kinh tế:

Qua việc kết hợp chăn nuơi với thủy sản gĩp phần tăng thu nhập cho người nơng dân, đồng thời với việc sử dụng chất đốt từ hầm biogas giúp tiết kiệm chi tiêu cho nơng hộ.

Mơ hình nuơi tơm sú luân canh: tơm sú, vụ 1; tơm càng xanh, cua, cá chẻm, cá bống tượng, vụ 2 sẽ giúp mơi trường sản xuất ổn định, bền vững hơn, tăng năng suất và sẽ tăng thu nhập cho nơng hộ.

Mơ hình nuơi cá kiểng và trồng hoa lan cắt cành giúp nơng hộ tận dụng quỹ đất nơng nghiệp ngày càng ít ỏi để sản xuất và tăng hiệu quả kinh tế.

Sử dụng tổng hợp các mơ hình trên đến năm 2012, thu nhập bình quân đầu người cụm sinh thái nĩi riêng, tồn xã nĩi chung tăng gấp 1,5 lần thu nhập bình quân tồn huyện Nhà Bè, đạt 25 triệu đồng/người/năm.

3.4.3.4/ Bền vững về xã hội:

Nâng cao chất lượng cuộc sống, thơng qua việc mơi trường được cải thiện Giải quyết cơng ăn việc làm sử dụng tốt lao động nơng nhàn; thơng qua các mơ hình chăn nuơi kết hợp thủy sản, mơ hình nuơi tơm sú luân canh, mơ hình nuơi cá kiểng và hoa lan cắt cành sẽ thu hút thêm lực lượng lao động, tăng 10%.

Đến năm 2015, khơng cịn hộ nghèo theo tiêu chuẩn mới.

4. Đề xuất các giải pháp nhân rộng mơ hình mẫu, hình thành cụm sinh thái 4.1. Các giải pháp nhân rộng mơ hình mẫu 4.1. Các giải pháp nhân rộng mơ hình mẫu

4.1.1. Duy trì, giữ gìn mơi trường sản xuất đạt yêu cầu cả về số lượng và chất lượng: lượng:

Tân Nhựt cĩ diện tích nuơi trồng thuỷ sản khá lớn, 197,5 ha, chiếm 91,1% diện tích mặt nước; vì thế, thủy sản là loại hình sản xuất chủ yếu của xã. Cụm sinh thái ấp 3 cũng vậy, diện tích mặt nước nuơi thuỷ sản chiếm 99,1% diện tích nơng nghiệp tồn cụm, 22,8ha. Đối tượng nuơi chính là cá nước ngọt với hình thức nuơi ghép gồm các loại: phi, tra, mè hoa, chép, trơi.

Xã Nhơn Đức cĩ diện tíc

93,72% diện tích nơng nghiệp tồn cụm. Đối tượng sản xuất ở đây gồm hai loại chính là tơm sú và cá chịu phèn, với hình thức nuơi ghép gồm các loại cá: phi, chép, trơi.

Mơi trường sản xuất đang là vấn đề bức xúc. Tuy nhiên, các hoạt động bảo vệ mơi trường khu vực sơng, rạch hiện chỉ mới dừng lại ở việc kiểm sốt chất lượng nước. Vấn đề đảm bảo duy trì và phục hồi các hệ sinh thái, đặc biệt là các hệ sinh thái nước nguồn và giải quyết các nguồn ơ nhiễm từ các nhà máy, khu cơng nghiệp chưa được coi trọng đúng mức. Vì vậy, chất lượng nguồn nước ngày càng xấu ảnh hưởng rất lớn đến việc mở rộng, phát triển sản xuất.

Để đảm bảo mơi trường sản xuất, giúp cho việc nuơi trồng thủy sản tại 2 cụm sinh thái nĩi riêng, tồn địa bàn nĩi chung, bền vững cần:

1/ Quản lý tổng hợp cả số lượng và chất lượng nước, trong đĩ chú trọng quản lý và kiểm sốt các nguồn nước thải để hạn chế ơ nhiễm; đảm bảo duy trì các chỉ số cần thiết để duy trì đời sống của các sinh vật thuỷ sinh cũng như các hệ sinh thái vùng đất ngập nước.

2/ Quản lý và sử dụng tất cả các thành phần của nguồn nước (nước mặt, nước ngầm, nước sơng, rạch) trong mối tương quan chặt chẻ với sử dụng đất và các nhân tố sinh thái khác trên khu vực sơng, rạch cũng như sự biến đổi của chúng theo khơng gian và thời gian.

3/ Khai thác và sử dụng tài nguyên nước cần xem xét đến các yếu tố sinh thái và mơi trường như duy trì dịng chảy sinh thái, dịng chảy mơi trường để cĩ thể bảo tồn các hệ sinh thái, duy trì khả năng tái tạo của nguồn nước trong sơng rạch.

4/ Trong hoạt động sản xuất, hướng dẫn nơng hộ sản xuất theo tiêu chuẩn GAP.

5/ Xây dựng hệ thống cấp thốt nước liên hồn cho khu vực nuơi trồng thủy sản ở 2 ấp, nhằm hạn chế nguồn nước bị ơ nhiễm và giữa các nơng hộ cĩ được nguồn nước đã qua xử lý để nuơi trồng thủy sản.

6/ Vận động tất cả các nơng hộ chăn nuơi heo kết hợp nuơi thủy sản phải lắp đặt hệ thống biogas, với thể tich khác nhau tùy theo qui mơ, số lượng đầu heo chăn nuơi.

7/ Nhằm hạn chế tình trạng vét bùn đáy ao làm ảnh hưởng đến mơi trường sản xuất, ảnh hưởng đến các hộ nuơi trồng xung quanh, các ao nuơi cần được xử lý bùn đáy ao theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

4.1.2. Hình thành chuỗi liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ:

Sản xuất nơng nghiệp hiện nay của hai xã cĩ nhiều bất cập như quy mơ sản xuất nhỏ, tổ chức sản xuất chủ yếu dưới dạng kinh tế hộ gia đình, chưa cĩ sự liên kết chặt chẽ trong sản xuất và tiêu thụ. Vì vậy, cần tổ chức liên kết các hộ, phát triển kinh tế tập thể nhằm mục đích hỗ trợ nhau trong việc xử lý nguồn nước bị ơ

nhiễm, cũng như liên kết trong kỹ thuật sản xuất, con giống, vật tư, giá thành và đầu ra sản phẩm.

* Xã Tân Nhựt: thành lập 1 tổ hợp tác nuơi cá kiểng, và 1 hợp tác xã nuơi trồng thủy sản.

* Xã Nhơn Đức: nâng cấp tổ hợp tác nuơi trồng thủy sản thành hợp tác xã, xây dựng mới tổ hợp tác trồng lan.

4.1.3. Xây dựng quy trình phối hợp và triển khai mạnh mẽ các hoạt động khuyến

nơng:

Để phổ biến rộng rãi quy trình sản xuất theo hướng thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) nhằm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, bảo đảm mơi trường sinh thái và đảm bảo an tồn sức khỏe cho người tiêu dùng.

Trung tâm Khuyến nơng phối hợp với các ban ngành để triển khai các hoạt động như tập huấn, hội thảo, tham quan; sử dụng các phương tiện hiện cĩ như phát thanh khuyến nơng, trang Web khuyến nơng, tờ tin, cà phê khuyến nơng để kết quả xây dựng các mơ hình mẫu nhanh chĩng được phổ biến, nhân rộng.

4.2. Các giải pháp hình thành cụm sinh thái

Nhằm từng bước hình thành cụm sinh thái ở hai xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh và Nhơn Đức, huyện Nhà Bè, đảm bảo hoạt động sản xuất gắn liền với bảo vệ mơi trường, tơn tạo cảnh quan và tăng thu nhập cho các hộ dân cụm sinh thái. Cần thực hiện một số giải pháp chính:

4.2.1. Giải pháp sạch:

Hỗ trợ các cơng trình cung cấp nước sạch (nước sinh hoạt), cụ thể:

Xã Tân Nhựt, sử dụng nguồn nước chủ yếu là nước mặt và giếng khoan.

Chính quyền địa phương sớm trình dự án cung cấp nước sạch dùng trong sinh hoạt cho tồn xã, trong đĩ cĩ cư dân ở cụm sinh thái ấp 3.

Xã Nhơn Đức, sử dụng nguồn nước ngọt của các Trạm cấp nước để sinh hoạt

và sản xuất. Xã hiện cĩ 5 trạm cấp nước sạch phục vụ cho dân của 4 ấp, trong đĩ cĩ 3 trạm do nhà nước quản lý, 2 trạm tư nhân. Cần nhanh chĩng đưa thêm 1 trạm cấp nước ở ngã tư Nguyễn Bình – Lê Văn Lương vào phục vụ cho nhu cầu của người dân.

Xử lý rác thải:

Kết quả khảo sát cho thấy, tịan bộ 74 hộ ở 2 cụm sinh thái khơng cĩ phương tiện xử lý rác thải như: thùng, bể chứa rác.... Đề tài đã hỗ trợ cho 74 hộ mỗi hộ một thùng rác và cùng chính quyền địa phương thành lập tổ thu gom rác (3 lần/ tuần) để giải quyết lượng rác thải sinh hoạt cho người dân. Tuy nhiên, về lâu dài chính quyền địa phương cần vận động người dân thực hiện phân loại rác hữu cơ và rác vơ cơ tại nguồn.

Hình 10: Sử dụng thùng chứa rác trong sinh hoạt nơng hộ

Xây dựng cầu tiêu tự hoại:

Ở 2 cụm sinh thái vẫn cịn 10% tổng số hộ sử dụng “cầu tỏm”. Điều này đã làm ảnh hưởng đến mơi trường sản xuất và vẻ mỹ quan đơ thị. Vì vậy, chính quyền địa phương cần vận động và hỗ trợ cho người dân xây dựng cầu tiêu tự hoại và đặc biệt là, nên xây dựng cầu tiêu theo hướng dẫn đạt tiêu chuẩn GAP.

Xây dựng hệ thống Biogas:

Đề tài đã xây dựng được 3 hệ thống Biogas cho 3 hộ chăn nuơi heo của hai xã nhằm gĩp phần giải quyết vấn đề ơ nhiễm mơi trường. Vấn đề cịn lại là, chính quyền địa phương cần vận động tất cả các hộ chăn nuơi lắp đặt hệ thống Biogas đối với các hộ nuơi vài chục đầu heo trở lên hoặc sử dụng men vi sinh, chế phẩm khử

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình nông nghiệp bền vững trên vùng đất phèn nhiễm mặn ở hai xã tân nhựt huyện bình chánh và nhơn đức huyện nhà bè (Trang 69 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)