Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình nông nghiệp bền vững trên vùng đất phèn nhiễm mặn ở hai xã tân nhựt huyện bình chánh và nhơn đức huyện nhà bè (Trang 30 - 83)

2. Phương pháp nghiên cứu

1.1.2.3. Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất

Kinh tế

Theo nghị quyết Đại hội Đảng bộ thì cơ cấu kinh tế của xã là Nơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp – Thƣơng mại dịch vụ.

Bảng 3: Cơ cấu giá trị đĩng gĩp của các ngành Ngành Tỷ lệ (%) Nơng nghiệp 75,4 Cơng nghiệp, TTCN 10,8 Thương mại, dịch vụ 13,8 Tổng 100,00

Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Tân Nhựt, 2009

Thu nhập bình quân đầu người: 15 triệu đồng/người/năm.

Số lượng hộ nghèo: theo tiêu chí 12 triệu đồng/ngƣời/năm là 1.048 hộ,

chiếm 17,9 % tổng số hộ tồn xã. Nếu theo tiêu chí của Trung ương 06 triệu

đồng/ngƣời/năm, chỉ cĩ 28 hộ, chiếm 0,48 %.

Nhìn chung, nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng trong cơ cấu kinh tế, chiếm khoảng 75,4% tổng thu nhập, chủ yếu từ các ngành nuơi cá, trồng rau, sản xuất phơi nấm bào ngư, nấm linh chi, trồng lúa, cây ăn trái…

* Cây trồng

Chủ yếu là lúa và một số ít hoa màu, cây ăn trái. Lúa và hoa màu mang lại giá trị sản xuất lớn, do diện tích gieo trồng nhiều (1.100 ha); cây ăn trái quy mơ nhỏ, chưa cĩ tính hàng hố, chủ yếu là dừa, mảng cầu ghép bình bát, xồi, đu đủ…phân bố khắp xã; rau gồm các loại như ớt, cải, cà chua, rau gia vị…

* Vật nuơi

Chăn nuơi heo là chính với tổng đàn 2.220 con; đàn bị thịt cĩ 76 con .

* Thủy sản P cao (phi, , .), k . T 160 ha . * Lâm nghiệp

Xã khơng cĩ sản xuất lâm nghiệp, chỉ cĩ ít diện tích tràm (Melaleuca cajuputi) trồng phân tán.

Cĩ 328 doanh nghiệp, cơ sở chế biến, sản xuất kinh doanh trên địa bàn, chủ yếu thuộc lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp (khu cơng nghiệp Lê Minh Xuân), thương mại dịch vụ.

Kinh tế tập thể: 02 tổ hợp tác sản xuất nơng nghiệp (cá, rau).

1.1.3/ Định hƣớng phát triển, chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng nghiệp đến năm 2015

Đến năm 2015, trên địa bàn xã Tân Nhựt sẽ hình thành 5 vùng sản xuất tập trung như sau:

1. Vùng nuơi cá kiểng trong ao:

Hiện cĩ khoảng 20 hộ nuơi với quy mơ 13 ha

Địa điểm phát triển: Ấp 1, 2 và 3 (Khu vực ven sơng ngồi đê bao). Quy mơ: 10 ha.

Đây là loại hình sản xuất mới tại địa phương, mang lại giá trị kinh tế rất cao; do vậy, diện tích nuơi năm 2010 đã phát triển vượt dự kiến năm 2015 gần 34%.

2. Vùng trồng các loại rau an tồn:

Địa điểm phát triển: ấp 2, 3, 4.

Quy mơ: 100 ha, tập trung phát triển các loại rau gia vị, ớt, rau ăn lá các loại.

3. Vùng trồng cây ăn trái – rau kết hợp với du lịch sinh thái:

Địa điểm phát triển: Khu vực tiếp giáp khu di tích Láng Le – Bàu Cị, giáp kênh Xáng ngang và các vùng giáp ranh thuộc địa phận ấp 1, ấp 3 (hướng tiếp giáp xã Bình Lợi, xã Tân Bửu (Long An).

Quy mơ: 340 ha.

Loại cây ăn trái: Dừa xiêm, Dừa dứa, Dừa sáp, Xồi, Mít, Mãng cầu ghép,...

4. Vùng nuơi cá thịt thâm canh:

Địa điểm phát triển: Ấp 1, 2, 3. Quy mơ: 100 ha.

Loại hình này phát triển trên đất lúa năng suất thấp cĩ điều kiện về thuỷ lợi, tiến hành cải tạo ruộng lúa đơn giản, chi phí 1 – 2 triệu đồng /ha. Đây là vùng nuơi hướng tới sản xuất tạo sản phẩm giá trị cao khơng sử dụng nguồn phân chăn nuơi làm thức ăn cho cá. Gồm 2 hình thức nuơi:

Nuơi thủy đặc sản thâm canh như: cá lĩc, cá chình, cá rơ... Nuơi tận dụng tối đa diện tích mặt nước:

+ Phần bề mặt nuơi các loại cá trắm, mùi, sặc rằn hoặc tai tượng chuyên ăn các thức ăn xanh.

+ Phần giữa nuơi các loại cá như rơ phi, rơ phi dịng Gift, tai tượng, mè... + Phần đáy nuơi các loại cá như chép, tra, trê lai, thác lác, trắm trơi..

5. Vùng trồng lúa đặc sản và rau:

Quy mơ: 450 ha. Trong đĩ, diện tích lúa sạch dự kiến phát triển khoảng 300 ha thuộc ấp 3.

Đây là vùng trồng lúa kết hợp đắp bờ trồng rau nhằm tăng hiệu quả trên một đơn vị diện tích canh tác. Cụ thể, xây dựng mơ hình 5.000 m2; trong đĩ diện tích trồng lúa khoảng 4.000m2

, 1.000 m2 trồng rau trên bờ chủ yếu là ớt, sả…. Thu nhập bình quân hàng năm ước đạt 70 - 80 triệu đồng/ha.

Ngồi ra, cịn cĩ một số loại hình sản xuất ở qui mơ nhỏ như nấm bào ngư, cây kiểng, heo rừng,… cũng đang được đầu tư phát triển cĩ hiệu quả trên địa bàn xã.

1.2. Kết quả khảo sát khu vực ấp 3, xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh

1.2.1/ Khảo sát 41 hộ thuộc ấp 3, nơi xây dựng mơ hình nơng nghiệp bền vững như

sau:

Tổng diện tích khu vực: 28,28 ha; trong đĩ, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 23,00 ha (trừ 4 hộ khơng cĩ đất SXNN); chiếm 81,3%; diện tích cịn lại là thổ vườn, 5,64 ha; chiếm 19,7%.

Tổng số nhân khẩu của 41 hộ là 183 người; trong độ tuổi lao động 126 người, chiếm 68,8%, và số lao động nơng nghiệp 78 người, chiếm 42,6%. Đáng lưu ý cĩ một số hộ từ nơi khác đến, cĩ đất nhưng khơng sản xuất nơng nghiệp.

Trình độ văn hĩa của các chủ hộ qua điều tra như sau: Cấp I, 17 người, chiếm 41,5%; cấp II, 15 người, chiếm 36,5%; và cấp III 9 người, chiếm 22%

Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình quân/ hộ: 6.200 m2, thấp nhất 1.500 m2 và cao nhất 27.000 m2/hộ.

Về loại hình sản xuất:

Do điều kiện tự nhiên của khu vực thuộc vùng trũng thấp, đầm lầy cao trình so với mặt nước biển: 0,5 – 1 m, hệ thống kênh rạch khá chằng chịt, nên loại hình sản xuất chủ yếu ở đây là thuỷ sản. Diện tích mặt nước nuơi thuỷ sản 22,8ha, chiếm 99,1% diện tích sản xuất nơng nghiệp. Đối tượng sản xuất chính là cá nước ngọt với hình thức nuơi ghép gồm các loại: phi, tra, mè hoa, chép, trơi. Năng suất bình quân 6 tấn/ha, cá biệt cĩ hộ đạt 12 tấn/ha. Giá bán bình quân 12 – 13 triệu đồng/ tấn (2009). Tổng thu bình quân 70 triệu/ha. Chỉ cĩ 2 hộ sản xuất cá kiểng là loại hình sản xuất nơng nghiệp đơ thị.

Phương thức sản xuất chủ yếu là thuỷ sản kết hợp chăn nuơi, sử dụng nguồn phân của chăn nuơi làm thức ăn cho cá. Cĩ 20 hộ áp dụng phương thức này, chiếm 54%. Số cịn lại chỉ đơn thuần chuyên canh thủy sản. Cĩ 25 hộ trong cụm trồng một số cây ở đất vườn và trồng trên bờ ao, chủ yếu là xồi, dừa, mãng cầu ghép.

Về tác động đến mơi trường nước, khơng khí, đất.

+ Nước dùng để nuơi thủy sản được xử lý trước khi đưa vào ao, hệ thống cấp thĩat nước được lấy từ kênh và sơng bao quanh khu vực. Tuy nhiên, do ảnh hưởng nguồn nước bị ơ nhiễm của hệ thống kênh Tân Bửu – chợ Đệm và một số tuyến khác đã gây ơ nhiễm một phần khu vực.

+ Rác thải trong sinh họat: Tịan bộ 41 hộ khảo sát đều khơng cĩ hệ thống xử lý rác thải như: thùng, bể chứa rác...Các hộ thường gom rác thải chơn xuống đất hoặc đốt. Bốn hộ vẫn cịn sử dụng ”cầu tỏm” trong sinh họat.

+ Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bĩn cho cây trồng: Do phần lớn các hộ nuơi thủy sản, chỉ xử lý ao khi bắt đầu nuơi. Riêng cây trồng làm cảnh quan là chính và chỉ cĩ một ít phục vụ cho sản xuất, nên trong phương thức canh tác ít sử dụng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật. Phân chuồng từ các hộ chăn nuơi dùng làm nguồn thức ăn cho cá. Do số lượng phân ít khơng đủ sử dụng làm thức ăn, nên các hộ khơng sử dụng hệ thống biogas, hơn nữa nguồn chất đốt ở đây dễ kiếm.

- Tịan ấp 3 cĩ 259 hộ nghèo (2009), trong đĩ 248 hộ cĩ mức thu nhập < 12 triệu đồng và 11 hộ cĩ mức thu nhập < 6 triệu đồng/người/năm. Riêng khu vực khảo sát cĩ 8 hộ cĩ mức thu nhập < 12 triệu đồng/người/năm, chiếm 19,5% tổng số.

+ Tỉ lệ che phủ cây xanh bình quân/hộ: 16%

Hình 4: Mơ hình VAC

1.2.2/ Nhận xét, đánh giá: Thuận lợi: Thuận lợi:

- Khu vực xây dựng mơ hình nơng nghiệp bền vững, do ít chịu ảnh hưởng của quá trình đơ thị hố và các dự án nên diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình quân/hộ khá cao so với các vùng sản xuất nơng nghiệp khác của thành phố: 6.200 m2. Với diện tích này dễ đầu tư phát triển sản xuất.

- Hệ thống sơng rạch khá chằng chịt, hệ thống thủy lợi tương đối hồn chỉnh; vì vậy, phát triển thuỷ sản là một lợi thế của khu vực.

- Gần thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Long An: các thị trường tiêu thụ lớn. - Hệ thống đường giao thơng nơng thơn cơ bản thuận tiện cho việc vận chuyển và thơng thương.

- Cĩ các mơ hình hiệu quả hiện hữu trên địa bàn.

- Đội ngũ cán bộ lãnh đạo xã cĩ trình độ và nhiệt tình, quan tâm đến chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp tại địa phương.

- Thành phố đang triển khai chương trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp mà trọng tâm 13 xã điểm và 6 xã nơng thơn mới, trong đĩ cĩ Tân Nhựt.

- Các chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp phục vụ chủ yếu cho việc chuyển đổi và xây dựng nơng thơn mới đã và đang triển khai khá đồng bộ.

- Diện tích đất nơng nghiệp trên địa bàn xã cịn nhiều và tương đối ổn định đến năm 2020.

Khĩ khăn:

- Số người trong độ tuổi lao động trẻ ít, phần lớn là trẻ em và người lớn tuổi, trình độ văn hố khơng cao (cấp I và II chiếm đến 78%), và trình độ kỹ thuật phần lớn chỉ qua kinh nghiệm, khả năng tiếp cận KHKT, tiếp cận cái mới cịn hạn chế nên ảnh hưởng ít nhiều đến hiệu quả sản xuất.

- Khu vực thuộc vùng hạ lưu gần khu cơng nghiệp Lê Minh Xuân; do đĩ, nước thải từ đây đổ ra gây ơ nhiễm mơi trường sản xuất thuỷ sản.

- Hệ thống kênh rạch nhiều nhưng một phần đã bị bồi lắng, kém hiệu quả, chưa phát huy tác dụng cho phát triển sản xuất nơng nghiệp.

- Hệ thống đê bao khơng kiên cố, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất.

- Thị trường tiêu thụ nơng sản phẩm chưa ổn định, cịn phụ thuộc nhiều vào thương lái.

- Quan hệ sản xuất chủ yếu mang tính nhỏ lẻ, chưa tạo được mối quan hệ mật thiết và ràng buộc giữa nơng dân và nhà kinh doanh; khả năng tiếp cận thơng tin thị trường, thương mại của nơng hộ trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp và tiêu thụ sản phẩm hạn chế, chưa xây dựng được hệ thống sản xuất khép kín.

- Do ảnh hưởng của tập quán lao động qui mơ nhỏ nên người nơng dân chưa chủ động chuyển đổi, địi hỏi chính quyền phải tăng cường cơng tác tuyên truyền vận động.

1.3/ Kết quả khảo sát về tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè. Nhà Bè.

1.3.1/ Điều kiện tự nhiên

1.3.1.1/ Vị trí địa lý:

+ Đơng + . : 1, 2, 3, 4 . : – . . . – 4 năm sau . - 270C . - : 29 – 300C (tháng 4) - : 20 – 25 0C (tháng 12).

Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1600 – 1700mm.

Ẩm độ khơng khí : Các tháng mùa khơ 70%, các tháng mùa mưa 80 - 90 %, ẩm độ trung bình khá cao. Vào các tháng nắng ẩm độ thấp nên cây dễ mất nước.

:

– 1 – 30/00

2 – 70/00.

: Đất đai

Đơn vị tính: ha STT CHỈ TIÊU Diện tích sử dụng đất năm 2008 1.452,31 1 nơng n 1.095,57 1.1 951,94 1.1.1 714,07 1.1.1.1 L 696,22 1.1.1.2 17,84 1.1.2 237,86 1.2 143,63 2 354,37 2.1 48,42 2.2 51,64 2.3 CN – TT CN 18,16 2.4 Đ 33,21 2.5 0,25 2.6 0,80 2.7 8,73 2.8 Đ 244,76 3 Đất chƣa sử dụng 2,36

Nguồn: Ủy ban Nhân dân xã Nhơn Đức,2009

1.452,31 ha,

1.095,57 ha, c 741,07 ha, đ

237,86ha, 143,36 ha;

354,37 ha, 2,36 ha.

Tài nguyên nƣớc

Tổng diện tích mặt nước trên địa bàn xã 244,76 ha, chủ yếu là diện tích sơng rạch và ao hồ .

Xã hiện cĩ 5 trạm cấp nước sạch phục vụ cho sinh hoạt của dân cư 4 ấp trong xã, gồm 3 trạm nhà nước, 2 trạm tư nhân. Đang chuẩn bị xây mới 1 trạm tại ngã tư Nguyễn Bình - Lê văn Lương. Nước ngầm hiện là nguồn tài nguyên quan trọng nhất đảm bảo cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân trong xã.

1.3.2/ Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3.2.1/ Cơ sở hạ tầng 1.3.2.1/ Cơ sở hạ tầng

Giao thơng

Xã cĩ hệ thống giao thơng rất tốt, thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển sản phẩm, gồm 06 tuyến chính và 30 tuyến hẻm đều được bêtơng hĩa, tổng chiều dài 25,125km. Trong đĩ; đường trục xã, liên xã đã nhựa hố, đường trục ấp, liên ấp đã được nhựa hố hoặc cấp phối sỏi đỏ 6,52km. Đường giao thơng nội đồng đi lại thuận lợi 18,605 km .

Hệ thống điện

Cĩ 41km đường dây hạ thế.

Tất cả các tuyến đường chính đều cĩ đèn đường.

100 % số hộ dân sử dụng điện trực tiếp từ lưới điện quốc gia.

Tình hình cơ giới hố

Hiện nay tốc độ đơ thị hố và cơng nghiệp hố diễn ra rất nhanh trên địa bàn xã đã thu hút lực lượng lao động trẻ chuyển sang lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ , làm cho lao động nơng nghiệp thiếu hụt trầm trọng. Sản xuất nơng nghiệp tại địa phương mang tính nhỏ lẻ, manh mún, vì thế cơ giới hố tại đây cĩ khĩ khăn.

Trong lĩnh vưc nuơi trồng thủy sản, 90% khâu làm đất và chăm sĩc được cơ giới hố, khâu cho ăn và thu hoạch sử dụng lao động thủ cơng.

Trong lĩnh vực chăn nuơi, cơ giới hố 60%, 100% số hộ chăn nuơi sử dụng máy bơm để vệ sinh chuồng trại. Sử dụng thức ăn TMR chưa cĩ hộ nào ứng dụng vì chăn nuơi qui mơ nhỏ và ngồi khả năng đầu tư của nơng hộ. Sử dụng xe gắn máy để vận chuyển vật tư phân bĩn... sản phẩm nơng nghiệp như: rau, sản phẩm thuỷ sản, hoa kiểng.

Trong trồng trọt, các hộ sản xuất hoa kiểng đều sử dụng hệ thống tưới phun bán tự động để chăm sĩc.

Dân số tồn xã tính đến ngày 01/04/2009, là 11.179 người, 2.779 hộ (gồm cả hộ đăng ký tạm trú trên 6 tháng), mật số dân số bình quân 770 người/km2

. - Hộ sản xuất nơng nghiệp: 1.125 hộ, chiếm 40,66 % tổng số hộ tồn xã. + Khẩu nơng nghiệp: 3.392 người , ứng với 1.125 hộ .

+ Khẩu phi nơng nghiệp: 4.951 người , ứng với 1.648 hộ

- Lao động: Tổng số 8.343 người chia ra: nam 3.716 , nữ 4.627; lao động trong độ tuổi 6.431người, ngồi độ tuổi 1.912 người.

- Lao động trong lỉnh vực nơng lâm ngư nghiệp 3.392 người, chiếm 40,7% lực lượng lao đơng của xã, 59,34 % cịn lại là lao động trong lỉnh vực tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ thương mại, cơng chức viên chức nhà nước, lao động làm việc trong các xí nghiệp.

Bảng 5: Dân số và lao động xã Nhơn Đức Đơn vị tính: người STT Khỏan mục Số lượng (nhân khẩu) Tỷ lệ (%) 1 Tổng dân số 8.343 100,00 1.1 Nam 3.716 44,54 1.2 Nữ 4.627 55,46

2 Số ngƣời ngồi độ tuổi lao động 1.912 22,92

3 Số ngƣời trong độ tuổi lao động 6.431 77,08

3.1 Lao động phân bổ theo ngành nghề

3.1.1 - Ngành nơng nghiệp 3.392 40,66 3.1.2 - Cơng nghiệp , tiểu thủ cơng nghiệp 2341 28,06

3.1.3 - Dịch vụ 1.558 18,67

3.1.4 - Khác 1.052 12,61

3.2 Lao động phân theo kiến thức phổ thơng

3.2.1 - Tiểu học 1.777 21,3

3.2.2 - Trung học cơ sở 3.771 45,2

3.2.3 - Trung học học phổ thơng 2.795 33,5 3.3 Tỷ lệ lao động được đào tạo chuyên mơn

3.3.1 - Sơ cấp từ 03 tháng trở lên 776 9,3

Tỷ lệ trong nơng nghiệp 1,9

3.3.2 - Trung cấp 768 9,2

Tỷ lệ trong nơng nghiệp 0,8

3.3.3 - Đại học 542 6,5

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình nông nghiệp bền vững trên vùng đất phèn nhiễm mặn ở hai xã tân nhựt huyện bình chánh và nhơn đức huyện nhà bè (Trang 30 - 83)