4. Đề xuất các giải pháp nhân rộng mơ hình mẫu, hình thành cụm sinh thái
4.2.6. Giải pháp khác
Nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức về kinh tế, kỹ thuật, mơi trường, canh tác nơng nghiệp bền vững cho cư dân 2 cộng đồng cần:
Tiếp tục tổ chức các lớp tập huấn chuyên đề, đặc biệt là cho lực lượng lao động nơng nghiệp trẻ.
Tiếp tục tổ chức các họat động tham quan các điển hình liên quan ở các địa bàn khác.
Duy trì, mở rộng tủ sách khuyến nơng ở mỗi cụm sinh thái. Năm 2010, Khuyến nơng TP đã hình thành 2 tủ sách gắn với mơ hình cà phê khuyến nơng tại 2 cụm sinh thái. Mỗi tủ sách cĩ khoảng 200 đầu sách các loại, 20 – 30 băng đĩa kỹ thuật, báo Nơng nghiệp Việt Nam, Nơng thơn ngày nay, Tập san Khuyến nơng, Thơng tin giá cả thị trường nơng nghiệp....Đây là mơ hình chuyển giao mới của Khuyến nơng, giúp nơng dân những điều kiện tốt nhất để thu thập thơng tin qua mạng internet. Cần duy trì và mở rộng hình thức chuyển giao này cũng như tiếp tục cung cấp sách báo nơng nghiệp, băng đĩa kỹ thuật, tài liệu khuyến nơng, tổ chức các lớp tập huấn về sử dụng, truy cập Internet, hội thảo chuyên đề theo yêu cầu của địa phương.
Hình thành các kênh lưu thơng hàng hĩa, mạng lưới tiêu thụ, gắn người sản xuất với hệ thống Hợp tác xã, các đại lý, chợ đầu mối; phát triển chế độ hợp đồng tiêu thụ sản phẩm theo quyết định 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; khuyến khích và phát triển mối liên hệ giữa người sản xuất, doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.
Tăng cường cơng tác xúc tiến thương mại cả về nhân lực, kinh phí và cơ sở vật chất; hỗ trợ cho người sản xuất, doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại; đẩy mạnh và phát triển thương mại điện tử, cơng tác cung cấp thơng tin thương mại và thị trường.
CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1/ Kết luận:
1. Nơng nghiệp mặc dầu giữ vai trị quan trọng trong cơ cấu kinh
, chủ yếu từ nuơi thủy sản, chăn nuơi, rau, cây ăn trái và hoa kiểng. Tuy nhiên, hệ thống canh tác của cả hai xã vẫn cịn lạc hậu, chưa áp dụng nhiều các biện pháp canh tác mang tính bền vững. Phương thức sản xuất chủ yếu mang tính “nơng hộ, nhỏ lẻ”.
2. Một số mơ hình nơng nghiệp bền vững về cả 3 khía cạnh kinh tế, xã hội và mơi trường được đề xuất là:
+ Mơ hình nuơi cá cảnh ở ấp 3, xã Tân Nhựt là mơ hình mới được đề xuất trong đề tài. Mơ hình phù hợp với định hướng phát triển nơng nghiệp đơ thị của thành phố nĩi chung và định hướng phát triển nơng nghiệp của xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh nĩi riêng. Mơ hình chọn cá chép nhật, đối tượng nuơi khá phổ biến và cĩ thị trường tiêu thụ. Mơ hình giúp hộ nơng dân tăng hiệu quả kinh tế (10 lần) và xã hội.
+ Mơ hình nuơi cá ghép ở ấp 3 xã Tân Nhựt là mơ hình sản xuất chủ yếu mang tính truyền thống đã được bà con nơng dân sản xuất từ lâu. Xây dựng mơ hình mẫu này mang tính kế thừa, chỉ áp dụng biện pháp nuơi thâm canh theo hướng VIETGAP, với hình thức nuơi ghép 50% cá rơ phi đơn tính và 50% cá mè, trơi, trắm, tra....Mơ hình đã giúp người nơng dân nắm được kỹ thuật nuơi cá theo tiêu chuẩn GAP nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng trong sản xuất, bảo vệ mơi trường (khơng xổ ao, xả ao tùy ý), chỉ sử dụng hĩa chất, chế phẩm sinh học được phép sử dụng theo quy định của Bộ Nơng nghiệp & PTNT, tạo ra sản phẩm an tồn vệ sinh thực phẩm cho con người. Đồng thời mơ hình cũng đã gĩp phần tăng hiệu quả về kinh tế (1,8 lần) cũng như xã hội.
+ Mơ hình nuơi luân canh tơm sú với tơm càng xanh theo tiêu chuẩn VIETGAP ở ấp 4 xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè là mơ hình mới đã được đề xuất trong đề tài. Mơ hình phù hợp với chương trình nuơi thuỷ sản theo hướng an tồn bền vững, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng 1,9 lần, gĩp phần tăng thêm thu nhập cho người dân, ổn định cuộc sống và giúp cho nghề nuơi tơm mang tính bền vững.
+ Mơ hình chăn nuơi heo kết hợp nuơi cá và trồng cây ăn trái (VAC) của hai xã là mơ hình cĩ tính kế thừa. Mơ hình này chỉ lắp đặt thêm hệ thống biogas nhằm giải quyết vấn đề ơ nhiễm mơi trường sống trong cộng đồng, trong chăn nuơi và trong nuơi trồng thủy sản, gĩp phần tăng hiệu quả kinh tế hộ gia đình qua việc tiết kiệm chi phí chất đốt do Biogas đem lại.
Áp dụng, triển khai, nhân rộng các mơ hình này đến năm 2012, cư dân hai cụm sinh thái nĩi riêng, hai xã nĩi chung cĩ thu nhập gấp 1,5 lần bình quân tồn huyện, đạt 23 – 25 triệu đồng/người/năm. Độ che phủ cây xanh tồn cụm tăng thêm 3%, đạt 19% đối với cụm sinh thái xã Tân Nhựt; và, tăng thêm 3,5%, đạt 23,5% đối với cụm sinh thái xã Nhơn Đức.
3. Để sớm hình thành hai cụm sinh thái cần:
Duy trì, giữ gìn mơi trường nước sản xuất đạt cả yêu cầu về cả số lượng lẫn chất lượng.
Hình thành chuỗi liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ
Xây dựng quy trình phối hợp và triển khai mạnh mẽ các hoạt động khuyến nơng để phổ biến rộng rãi quy trình sản xuất theo hướng thực hành nơng nghiệp tốt (GAP).
Gắn liền hoạt động sản xuất với bảo vệ mơi trường và tơn tạo cảnh quan.
4.2. Kiến nghị:
Để mơ hình nơng nghiệp bền vững 2 cụm sinh thái xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh; và xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè thật sự phát huy. Kiến nghị:
* Đối với thành phố:
- Sớm ban hành chính sách hỗ trợ lãi vay chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp giai đoạn 2011 – 2015.
- Trên cơ sở quy hoạch tổng thể nơng thơn hai xã, quy hoạch hai cụm sinh thái của hai xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh và Nhơn Đức, huyện Nhà Bè theo hướng phát triển nơng nghiệp sinh thái.
- Sớm đưa các mẫu nhà ở nơng thơn vào trưng bày và sử dụng.
* Đối với Sở Nơng nghiệp & PTNT và các đơn vị thuộc Sở:
- Tiếp tục hỗ trợ cây xanh trồng phân tán hàng năm, nhất là cho 2 cụm sinh thái.
- Tăng cường phổ cập kiến thức về tài nguyên mơi trường nơng thơn, tiếp tục chuyển giao kỹ thuật trồng và chăm sĩc cây xanh; chuyển giao kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp bền vững cho các nơng hộ.
- * Ủy Ban nhân dân hai huyện Bình Chánh, Nhà Bè và hai xã Tân Nhựt,
Nhơn Đức:
-Vận động, tuyên truyền các nơng hộ để họ cĩ ý thức và kiến thức cần thiết khi lựa chọn mẫu mã nhà phù hợp với khơng gian cụm sinh thái.
- Tổ chức, vận động, tuyên truyền nơng hộ tăng cường trồng cây xanh quanh vườn nhà với một số chủng loại vừa cho bĩng mát vừa cĩ hiệu quả kinh tế như dừa dứa, mãng cầu ghép, xồi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ xuân Đề, Trần viết Mỹ & cộng sự, 2003, Nghiên cứu xây dựng các mơ hình
nơng nghiệp sinh thái phù hợp tiến trình CNH, HĐH và ĐTH ở TP. Hồ chí Minh,
Viện Kinh Tế TP. Hồ chí Minh .
2. Lê đức Hải & Nguyễn ngọc Sinh, 2000, Quản lý mơi trường cho sự phát triển bền vững, Đai học Quốc Gia Hà Nội .
3. Hồng Khanh, 2007,Làng sinh thái người anh hùng, NXB Thanh Niên.
4. Nguyễn văn Mẫn & Trịnh văn Thịnh, 1995, Nơng nghiệp bền vững – Cơ sở và ứng dụng, NXB Nơng nghiệp.
5. Phạm Thuyết, Trần viết Mỹ & cộng sự, 2003, Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi ở 2 huyện Nhà bè, Cần giờ TP. Hồ chí Minh, Sở KH & CN TP.
Hồ chí Minh.
6. GS.TS Nguyễn văn Trương chủ biên, IUCN, 2006, Các hệ sinh thái kém bền vững và việc lựa chọn khu vực nghiên cứu để xây dựng mơ hình làng sinh thái,
Viện Kinh Tế Sinh Thái.
7. B. Mollison & R. Mia Slay Permaculture, 2002, A Designers Manual, Tagari Publication, Aus tralia.
8. B. Mollison & R. Mia Slay,2004, Introduction to Permaculture, Tagari
Publication, Australia.
9. David Holgren, 2002, Permaculture, Principles and Pathways Beyond Sustainability, Amazon Publication.
10. Marshall Bralley, B. W. Ellis, Fern M. Bralley, Rodales All – New Encyclopedia of Organic Gardening: The Indispensible Resource for Every Gardener.
11. J. I. Rodate, The Encyclopedia of Organic Gardening,
12. Graham Bell, 2002, The Permaculture Garden, Amazon Publication. 13. Graham Bell, 1996, The Permaculture Way, Amazon Publication.
15. Rosemary Morrow, 2000, Earth Users Guide to Permaculture, Amazon
Publication.
16. Robert A De J. Hart, 1996, Forest Gardening: Cultivation an Edible Landscape, Amazon Publication,
17. Steve Dever, 2002, Introduction to Permaculture: Concepts and Resource,