Các giải pháp hình thành cụm sinh thái

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình nông nghiệp bền vững trên vùng đất phèn nhiễm mặn ở hai xã tân nhựt huyện bình chánh và nhơn đức huyện nhà bè (Trang 74 - 78)

4. Đề xuất các giải pháp nhân rộng mơ hình mẫu, hình thành cụm sinh thái

4.2. Các giải pháp hình thành cụm sinh thái

Nhằm từng bước hình thành cụm sinh thái ở hai xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh và Nhơn Đức, huyện Nhà Bè, đảm bảo hoạt động sản xuất gắn liền với bảo vệ mơi trường, tơn tạo cảnh quan và tăng thu nhập cho các hộ dân cụm sinh thái. Cần thực hiện một số giải pháp chính:

4.2.1. Giải pháp sạch:

Hỗ trợ các cơng trình cung cấp nước sạch (nước sinh hoạt), cụ thể:

Xã Tân Nhựt, sử dụng nguồn nước chủ yếu là nước mặt và giếng khoan.

Chính quyền địa phương sớm trình dự án cung cấp nước sạch dùng trong sinh hoạt cho tồn xã, trong đĩ cĩ cư dân ở cụm sinh thái ấp 3.

Xã Nhơn Đức, sử dụng nguồn nước ngọt của các Trạm cấp nước để sinh hoạt

và sản xuất. Xã hiện cĩ 5 trạm cấp nước sạch phục vụ cho dân của 4 ấp, trong đĩ cĩ 3 trạm do nhà nước quản lý, 2 trạm tư nhân. Cần nhanh chĩng đưa thêm 1 trạm cấp nước ở ngã tư Nguyễn Bình – Lê Văn Lương vào phục vụ cho nhu cầu của người dân.

Xử lý rác thải:

Kết quả khảo sát cho thấy, tịan bộ 74 hộ ở 2 cụm sinh thái khơng cĩ phương tiện xử lý rác thải như: thùng, bể chứa rác.... Đề tài đã hỗ trợ cho 74 hộ mỗi hộ một thùng rác và cùng chính quyền địa phương thành lập tổ thu gom rác (3 lần/ tuần) để giải quyết lượng rác thải sinh hoạt cho người dân. Tuy nhiên, về lâu dài chính quyền địa phương cần vận động người dân thực hiện phân loại rác hữu cơ và rác vơ cơ tại nguồn.

Hình 10: Sử dụng thùng chứa rác trong sinh hoạt nơng hộ

Xây dựng cầu tiêu tự hoại:

Ở 2 cụm sinh thái vẫn cịn 10% tổng số hộ sử dụng “cầu tỏm”. Điều này đã làm ảnh hưởng đến mơi trường sản xuất và vẻ mỹ quan đơ thị. Vì vậy, chính quyền địa phương cần vận động và hỗ trợ cho người dân xây dựng cầu tiêu tự hoại và đặc biệt là, nên xây dựng cầu tiêu theo hướng dẫn đạt tiêu chuẩn GAP.

Xây dựng hệ thống Biogas:

Đề tài đã xây dựng được 3 hệ thống Biogas cho 3 hộ chăn nuơi heo của hai xã nhằm gĩp phần giải quyết vấn đề ơ nhiễm mơi trường. Vấn đề cịn lại là, chính quyền địa phương cần vận động tất cả các hộ chăn nuơi lắp đặt hệ thống Biogas đối với các hộ nuơi vài chục đầu heo trở lên hoặc sử dụng men vi sinh, chế phẩm khử mùi đối với các hộ nuơi nhỏ, 5 – 10 con

4.2.2. Giải pháp xanh:

Cây xanh, mãng xanh trong phạm vi hai cụm sinh thái là thành phần quan trọng giúp hạn chế những tác hại do ơ nhiễm mơi trường nhất là thời gian sắp tới lượng cư dân nhiều hơn, hệ thống hạ tầng giao thơng được kiên cố hĩa và sử dụng cơ giới nhiều hơn trong hoạt động sản xuất.

Hệ thống cây xanh ở hai cụm sinh thái phải đạt ít nhất 30% độ phủ xanh tồn cộng đồng vào năm 2015. Một số chủng loại cây xanh cĩ thể trồng:

* Xã Tân Nhựt:

+ Trên các tuyến đường liên ấp, trục chính của cụm sinh thái trồng các loại cây như Bị cạp nước, bằng lăng ...

+ Trên các dãi đất đầu thừa đuơi thẹo của nơng hộ, các đê bao trồng mãng cầu ghép bình bát, dừa. Riêng các khu vực đê bao nuơi thủy sản chỉ nên trồng cây đạt độ che phủ 5 – 10% diện tích ao nuơi.

+ Các bờ rào nơng hộ cĩ thể trồng ác ĩ, dâm bụt, keo gai...để hình thành hàng rào xanh, tạo cảnh quan đẹp.

* Xã Nhơn Đức:

+ Trên hệ thống các tuyến đường liên ấp, trục chính của cụm sinh thái trồng các loại cây: xà cừ, bàng Đài Loan, bị cạp nước, bằng lăng..

+ Trên các dãi đất đầu thừa đuơi thẹo của nơng hộ, trồng dừa dứa, mãng cầu ghép bình bát, xồi. Riêng các khu vực đê bao nuơi thủy sản chỉ nên trồng cây đạt độ che phủ 5 – 10% diện tích ao nuơi.

+ Các bờ rào nơng hộ cĩ thể trồng keo gai, dâm bụt.. hình thành hàng rào xanh gĩp phần tơn tạo cảnh quan.

Để giải pháp này mang tính khả thi cần:

- Chính quyền địa phương tổ chức, vận động, tuyên truyền nơng hộ tăng cường trồng cây xanh quanh vườn nhà với các chủng loại vừa cho bĩng mát vừa cĩ hiệu quả kinh tế như dừa dứa, mãng cầu ghép, xồi

- Cĩ kế hoạch trồng cây xanh hàng năm trên các tuyến đường liên ấp và vận động các nơng hộ tham gia trồng chăm sĩc, bảo quản cây xanh.

- Chi cục Lâm nghiệp (Sở NN & PTNT TP) hỗ trợ cây xanh hàng năm theo kế hoạch, Khuyến nơng chuyển giao kỹ thuật trồng và chăm sĩc cây xanh.

Đề tài đã vận động chính quyền, các nơng hộ ở 2 cụm sinh thái trồng 400 cây xanh các loại như Sọ khỉ, Bị cạp nước, Bằng lăng....trên các tuyến đường liên ấp và trục chính. Đây là tác nhân giúp mở rộng lượng cây trồng và chuyển giao kỹ thuật trồng cây vào những năm sau.

4.2.3. Giải pháp đẹp:

Đẹp là một khái niệm trừu tượng, mỗi người cĩ một cái nhìn khác nhau. Trong phạm vi đề tài, chúng tơi tập trung cái đẹp vào vấn đề kiến trúc nơng thơn.

Theo KTS Phạm Đăng Trình (Hội KTS Nam Định), nơng dân Việt Nam cĩ kinh nghiệm ngàn đời trong việc xây dựng ngơi nhà dân gian. Họ đã thành cơng trong việc đắp sơng ngịi, ao hồ, đường sá, trồng cây tạo nên mơi trường trong sạch, thống mát. Người Việt Nam đã vận dụng tính 2 mặt của phong thủy một cách hợp lý, kết hợp rất cĩ hiệu quả giữa cấu trúc cơng trình với nội và ngoại thất, hướng nhà. Cơng trình nhà ở vừa chống được mưa nắng, giĩ bão vừa đĩn được giĩ mát vào nhà. Vật tư được sử dụng đúng với các bộ phận của cơng trình để xây nên một ngơi nhà vừa tiết kiệm, vừa bền vững.

Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nơng thơn, ngơi nhà truyền thống đang thay đổi và bị thay thế bởi những kiểu nhà ống, nhà nhiều tầng, biệt thự. KTS Lê

Vũ Phàm (Tổng hội Xây dựng Việt Nam) nhận định: Bộ mặt kiến trúc các vùng nơng thơn nước ta đang trong quá trình cải tạo, mở mang với quy mơ và tốc độ chưa từng cĩ. Kiến trúc nơng thơn đang thay đổi nhanh, từ ngĩi hĩa đến bê tơng hĩa, thành thị hĩa. Ở nhiều làng quê mọc lên nhan nhản những cơng trình vay mượn từ thành thị một cách tùy tiện, tự phát, khơng ai nghiên cứu, hướng dẫn. Thậm chí, KTS Phàm cịn dẫn chứng: Nhiều vùng dân tộc ít người vốn ở nhà sàn nay cũng chạy theo miền xuơi xây dựng các kiểu nhà bằng vật liệu kiên cố, kiểu dáng cũng theo đĩ “xuơi hĩa”.

Phân tích nguyên nhân của thực trạng trên, KTS Lê Thanh Sơn (Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM) cho rằng: Kiến trúc nơng thơn Việt Nam với tư cách là một nghệ thuật tổ chức khơng gian truyền thống đang bị bỏ mặc cho sự thao túng của những vật liệu, thiết bị rẻ tiền, hào nhống và rỗng tếch về văn hĩa.

Cũng theo KTS Sơn, giới kiến trúc bàng quang đứng ngồi cuộc, chưa thể đưa ra một mẫu hình dáng nào về cái hay, cái đẹp của vật liệu, kỹ thuật, nghệ thuật kiến trúc hiện đại cho kiến trúc nơng thơn. Các Kiến trúc sư chẳng hứng thú với những nơng dân mới giàu bởi thân chủ này khơng thể hiểu được cái cao siêu của nghệ thuật hiện đại, trong đĩ cĩ kiến trúc.Trong khi đĩ, người nơng dân tự xoay xở để xây dựng cho mình một ngơi nhà ít cĩ sự gạn lọc… Họ khơng ý thức được sự mất mát mơi trường văn hĩa khi mà họ đang tự xây dựng cho mình những ngơi nhà giống như người thành phố, hoặc ít nhất cũng bằng người phố thị, những người khơng sống bằng nghề nơng.

.

Qua khảo sát, chúng tơi cũng ghi nhận được tình trạng này ở hai cụm sinh thái xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh và xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè. Người nơng dân cũng đang tự xoay xở xây dựng những cơng trình mang dáng dấp của một thành phố và cũng đang phá bỏ dần cảnh quan mơi trường. Kiến trúc nơng thơn của cả hai xã, kể cả khu vục 2 cụm sinh thái đang đứng trước những vấn đề về mơ hình, quy hoạch, thiết kế, kiến trúc, tổ chức cuộc sống cộng đồng, duy trì mơi trường cảnh quan, bảo vệ mơi trường v.v... Vì vậy, chúng tơi đề nghị:

- Quy hoạch tổng thể nơng thơn xã, dựa trên cơ sở thực tế của địa phương. Và, cơng việc này do Sở Quy hoạch Kiến trúc, Sở Xây dựng đảm nhiệm, cùng với Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn và một số sở ngành khác như Tài nguyên & Mơi trường...thống nhất quy hoạch mang tính hệ thống và quy mơ mang tính chiến lược cho hai xã.

- Chính quyền địa phương cần nhận thức được vấn đề và lựa chọn mơ hình kiến trúc nhà ở thực sự hợp lý cho nơng thơn hiện đại dựa trên cơ cấu gia đình (bao nhiêu thế hệ cùng chung sống), thu nhập gia đình (cao hay thấp), tập quán xây dựng tại địa phương. Đặc biệt là, nhà ở tại 2 cụm sinh thái là mơ hình nhà ở thuần

nơng, phải gắn với sản xuất nơng nghiệp xung quanh thổ vườn. Trung tâm Nghiên cứu kiến trúc, thuộc Sở Qui hoạch và Kiến trúc TP, được giao nhiệm vụ thực hiện, sẽ đưa ra một số thiết kế mẫu cho người dân lựa chọn trong năm 2011.

- Vận động, tuyên truyền để các nơng hộ cĩ ý thức và kiến thức cần thiết khi lựa chọn mẫu nhà phù hợp với khơng gian cụm sinh thái.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình nông nghiệp bền vững trên vùng đất phèn nhiễm mặn ở hai xã tân nhựt huyện bình chánh và nhơn đức huyện nhà bè (Trang 74 - 78)