Rất nhiều nghiờn cứu đều khẳng định điểm Wilkins đúng vai trũ rất quan trọng trong dự bỏo thành cụng kết quả sau nong van [6], [30], [33], [39], [44], [48], [56], [73]. Cỏc tỏc giả đều cú nhận định chung rằng điểm Wilkins ≥ 9 là một yếu tố độc lập dự bỏo kết quả nong van hạn chế.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, bệnh nhõn cú điểm Wilkins ≥ 9 cú tỷ lệ
thành cụng thấp hơn cú ý nghĩa thống kờ so với cỏc bệnh nhõn cú điểm Wilkins < 9 ở mức p < 0,001, OR = 0,375 (0,226 – 0,622). Khi phõn tớch nhúm BN cú điểm Winkins ≥ 9, tỷ lệ thành cụng cải thiện diện tớch lỗ van tỷ
lệ nghịch với điểm Wilkins. Tỷ lệ này chỉ là 37,5% ở BN cú điểm Wilkins = 11. So sỏnh với Phạm Mạnh Hựng [6], thỡ diện tớch lỗ van sau nong của chỳng tụi kộm hơn nhưng BN trong nghiờn cứu của chỳng tụi điểm Wilkins trung bỡnh cao hơn. 0,75 1,69 0,75 1,57 0,78 1,42 0 0,5 1 1,5 2 9 10 >= 11 Điểm Wilkins Trước nong van Sau nong van
Biểu đồ 4.1. Nghiờn cứu của Phạm Mạnh Hựng về tương quan giữa điểm Wilkins và thành cụng cải thiện diện tớch lỗ van
quả tương tự [73]. Nguyễn Quang Tuấn và cộng sự nong van cho 72 BN bằng dụng cụ kim loại trong đú cú 38 BN điểm Wilkins 9 đến 12, kết quả cho thấy diện tớch lỗ van sau nong cải thiện tốt hơn nong bằng búng Inoue [24]. Một số tỏc giả
nước ngoài khỏc như Cribier A [42], Ekinci M [46], Guerios [49] cũng thấy nong van bằng dụng cụ cho cải thiện diện tớch lỗ van tốt hơn. Nhưng do một số vấn đề
liờn quan đến thao tỏc kỹ thuật nờn phương phỏp này khụng cũn ỏp dụng ở Việt Nam nữa.
Trong 4 thành phần cấu thành thang điểm Wilkins, khi so sỏnh nhúm thành cụng cú điểm vụi húa lỏ van thấp hơn rất cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm khụng thành cụng (2,07 ± 0,28 so với 2,69 ± 0,47; p < 0,001), cỏc thành phần khỏc của thang điểm này khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ. Phõn tớch của Bernard Iung [35], Cannan CR [37], Sutaria R [67], Palacios [73] cũng cho thấy điểm vụi húa van ≥ 2 là yếu tố dự bỏo độc lập tới kết quả nong van kộm.
Biểu đồ 4.2. Nghiờn cứu của Palacios về liờn quan giữa điểm Wilkins và tỷ lệ thành cụng cải thiện diện tớch lỗ van
4.3.9. Điểm Wilkins và biến chứng HoHL sau nong van
HoHL nặng, cấp tớnh sau nong van là biến chứng nguy hiểm và rất đỏng ngại. Sau nong van, HoHL cú thể xảy ra ở BN khụng cú HoHL trước đú hoặc tăng
độ hở van ở BN cú HoHL từ trước. Tuy vậy, nếu HoHL chỉở mức ≤ 2/4 thỡ cú thể
dung nạp tốt.
HoHL sau nong van là biến cố rất khú dựđoỏn. Chỳng tụi chọn ra những BN bị HoHL nặng (HoHL ≥ 3/4) và cỏc BN cú HoHL tăng lờn ≥ 2 độ sau nong van thành 1 nhúm (nhúm I) để so sỏnh, phõn tớch với nhúm khụng bị HoHL nặng (HoHL ≥ 3/4) và khụng HoHL tăng lờn ≥ 2 độ sau nong van (nhúm II) để tỡm hiểu cỏc yếu tố cú thểảnh hưởng tới biến chứng HoHL.
Kết quả phõn tớch được chỳng tụi trỡnh bày ở bảng 3.23. Chỳng tụi chưa thấy ảnh hưởng của cỏc yếu tố như: tuổi, giới, cỏc tổn thương van hai lỏ, van ba lỏ, van ĐMC đi kốm, diện tớch lỗ van, chờnh ỏp tối đa, chờnh ỏp trung bỡnh, ỏp lực ĐMP, đường kớnh nhĩ trỏi và số lần bơm búng đến biến chứng HoHL.
Khi phõn tớch tỷ lệ HoHL sau nong van ở 2 nhúm chỳng tụi nhận thấy nhúm BN cú điểm Wilkins ≥ 9 cú tỷ lệ bị HoHL ≥ 3/4 hoặc HoHL tăng lờn 2 độ sau nong van cao hơn nhúm BN cú điểm Wilkins < 9 (OR = 3,20; khoảng tin cậy 1,66 - 6,16; p < 0,01). Phõn tớch từng thành phần trong thang điểm Wilkins ở hai nhúm I và II (chỉ phõn tớch cỏc BN nhúm A) thỡ nhúm I cú điểm Wilkins trung bỡnh cao hơn nhúm khụng bị HoHL nhiều, trong đú khỏc biệt rừ rệt nhất là điểm vụi húa lỏ van cao hơn, tổ chức dưới van tồi hơn (khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ). Tại Việt Nam, nghiờn cứu của Phạm Mạnh Hựng [5], Ngụ Bớch Liờn [14], Dương Ngọc Long [15] chỉ thấy điểm vụi húa van ớt nhiều cú vai trũ dự