Phơng pháp nghiêncứu di truyền ngờ

Một phần của tài liệu sinhhoc9 giam tai (Trang 70 - 74)

C. Hoạt động dạy học.

Phơng pháp nghiêncứu di truyền ngờ

A. Mục tiêu.1.Kiến thức : 1.Kiến thức :

- Học sinh phải sử dụng đợc phơng pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích sự di truyền 1 vài tính trạng hay đột biến ở ngời.

2.Kỹ năng :

- Phân biệt đợc 2 trờng hợp: sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng.

- Hiểu đợc ý nghĩa của phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền từ đó giải thích đợc 1 số trờng hợp thờng gặp.

3.Giáo dục : Lòng say mê bộ môn .

B. Chuẩn bị.

- Tranh phóng to hình 28.2 và 28.2 SGK. - ảnh về trờng hợp sinh đôi.

1. ổn định tổ chức: 9A 9B 9C .

2. Bài mới

VB: ở ngời cũng có hiện tợng di truyền và biến dị. Việc nghiên cứu di truyền ngời gặp 2 khó khăn chính:

+ Ngời sinh sản chậm, đẻ ít con.

+ Không thể áp dụng phơng pháp lai và gây đột biến để nghiên cứu.

=> Ngời ta đa ra phơng pháp thích hợp, thông dụng và đơn giản: phơng pháp phả hệ và phơng pháp trẻ đồng sinh. Ngoài ra còn một số phơng pháp khác nh nghiên cứu tế bào, di truyền phân tử, di truyền hoá sinh....

Hoạt động 1: Nghiên cứu phả hệ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV giải thích từ phả hệ.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK mục I và trả lời câu hỏi:

- Em hiểu các kí hiệu nh thế nào? - Giải thích các kí hiệu:

- Tại sao ngời ta dùng 4 kí hiệu để chỉ sự kết hôn giữa 2 ngời khác nhau về 1 tính trạng?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu VD1, quan sát H 28.2 SGK.

- GV treo tranh cho HS giải thích kí hiệu. Thảo luận:

- Mắt nâu và mắt đen, tính trạng nào là trội? Vì sao?

- Sự di truyền màu mắt có liên quan tới giới tính hay không? Tại sao?

Viết sơ đồ lai minh họa.

- GV yêu cầu HS tiếp tục đọc VD2 và:

- Lập sơ đồ phả hệ của VD2 từ P đến F1? - Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định?

- Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan tới giứoi tính không? tại sao?

I. Nghiên cứu phả hệ :

- HS tự nghiên cứu thông tin SGK và ghi nhớ kiến thức.

- HS trình bày ý kiến.

- 1 HS lên giải thích kí hiệu. Nam

Nữ

+ Biểu thị kết hôn hat cặp vợ chồng.

+ 1 tính trạng có 2 trạng thái đối lập  4 kiểu kết hợp.

- HS quan sát kĩ hình, đọc thông tin và thảo luận nhóm, nêu đợc:

+ F1 toàn mắt nâu, con trai và gái mắt nâu lấy vợ hoặc chồng mắt nâu đều cho các cháu mắt nâu hoặc đen  Mắt nâu là trội. + Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan tới giới tình vì màu mắt nâu và đen đều có cả ở nam và nữ.

Nên gen quy định tính trạng màu mắt nằm trên NST thờng.

P:

+ Bệnh máu khó đông do gen lặn quy địhn.

Hai trạng thái đối lập của cùng một tính trạng

Yêu cầu HS viết sơ đồ lai minh hoạ. -Từ VD1 và VD2 hãy cho biết:

- Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì? - Phơng pháp nghiên cứu phả hệ nhằm mục đích gì?

+ Sự di truyền bệnh máu khó đông liên quan đến giới tính vì chỉ xuất hiện ở nam

 gen gây bệnh nằm trên NST X, không có gen tơng ứng trên Y.

+ Kí hiệu gen a- mắc bệnh; A- không mắc bệnh ta có sơ đồ lai:

P: XAXa x XAY GP: XA, Xa XA, Y

Con: XAXA ;XAXa ;XAY (không mắc) XaY (mắc bệnh)

- HS thảo luận, dựa vào thông tin SGK và trả lời.

Kết luận:

- Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.

- Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là phơng pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất đinhnj trên những ngời thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ.

- Dùng để xác định đặc điểm di truyền trội lặn do 1 gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay không.

Hoạt động 2: Nghiên cứu trẻ đồng sinh

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

? Thế nào là trẻ đồng sinh?

- Cho HS nghiên cứu H 28.2 SGK

- Giải thích sơ đồ a, b?

Thảo luận:

- Sơ đồ 28.2a và 28.2b giống và khác nhau ở điểm nào?

- GV phát phiếu học tập để HS hoàn thành.

- GV đa ra đáp án.

II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh : - HS nghiên cứu SGK và trả lời. - HS nghiên cứu kĩ H 28.2

- HS nghiên cứu H 28.2, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập.

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Phiếu học tập: So sánh sơ đồ 28.2a và 28.2b

+ Giống nhau: đều minh hoạ quá trình phát triển từ giai đoạn trứng đợc thụ tinh tạo

thành hợp tử, hợp tử phân bào phát triển thành phôi.

+ Khác nhau:

Đồng sinh cùng trứng Đồng sinh khác trứng

- 1 trứng đợc thụ tinh với 1 tinh trùng tạo thành 1 hợp tử.

- ở lần phân bào đầu tiên của hợp tử, 2 phôi bào tách rời nhau, mỗi phôi bào phát triển thành 1 cơ thể riêng rẽ. - Đều tạo ra từ 1 hợp tử nên kiểu gen giống nhau, luôn cùng giới.

- 2 trứng đợc thụ tinh với 2 tinh trùng tạo thành 2 hợp tử.

- Mỗi hợp tử phát triển thành 1 phôi. Sau đó mỗi phôi phát triển thành 1 cơ thể.

- Tạo ra từ 2 hoặc nhiều trứng khác nhau rụng cùng 1 lúc nên kiểu gen khác nhau. Có thể cùng giới hoặc khác giới.

- Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?

- GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết” qua VD về 2 anh em sinh đôi

- HS tự rút ra kết luận.

Phú và Cờng để trả lời câu hỏi:

- Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh?

Kết luận:

- Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng đợc sinh ra ở một lần sinh.

- Đồng sinh cùng trứng sinh ra từ 1 trứng đợc thụ tinh với 1 tinh trùng, có cùng kiểu gen nên bao giờ cũng đồng giới.

- Đồng sinh khác trứng là trẻ sinh ra từ các trứng khác nhau, mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng, có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới.

- ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh:

+ Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp chúng ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trờng đối với sự hình thành tính trạng.

+ Hiểu rõ sự ảnh hởng khác nhau của môi trờng đối với tính trạng số lợng và tính trạng chất lợng.

3. Củng cố

? Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Cho VD ứng dụng phơng pháp trên? - Hoàn thành bảng sau:

Đặc điểm Trẻ đồng sinh cùng trứng Trẻ đồng sinh khác trứng - Số lợng trứng và tinh trùng

- Kiểu gen - Kiểu hình - Giới tính

4. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 81. - Tìm hiểu 1 số bệnh tật di truyền ở ngời. - Thông tin bổ sung:

74 cặp đồng sinh cùng trứng: + 56 cặp cả 2 bị bệnh còi xơng. + 18 cặp 1 bị bệnh 60 cặp đồng sinh khác trứng; + 14 cặp cả 2 bị bệnh + 46 cặp có 1 bị bệnh. Ngày soạn: 27/11/2011 Ngày dạy: 30/11/2011 Tiết 30: Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở ngời A. Mục tiêu. 1.Kiến thức :

- Học sinh nhận biết đợc bệnh Đao và bệnh Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái.

2.Kỹ năng :

- Trình bày đợc đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay.

- Trình bày đợc các nguyên nhân của các tật bệnh di truyền và đề xuất đợc 1 số biện pháp hạn chế phát sinh chúng.

Một phần của tài liệu sinhhoc9 giam tai (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w