C. Cách Tiến hành
Nội dung kiến thức ở các bảng:
Bảng 63.1- Môi trờng và các nhân tố sinh thái
Môi trờng Nhân tố sinh thái(NTST) Ví dụ minh hoạ
Môi trờng nớc NTST vô sinh
NTST hữu sinh - ánh sáng- Động vật, thực vật, VSV. Môi trờng trong đất NTST vô sinh
NTST hữu sinh - Độ ẩm, nhiệt độ- Động vật, thực vật, VSV. Môi trờng trên mặt đất NTST vô sinh
NTST hữu sinh - Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ- Động vật, thực vật, VSV, con ngời. Môi trờng sinh vật NTST vô sinh
NTST hữu sinh - Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dỡng.- Động vật, thực vật, con ngời.
Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật ánh sáng - Nhóm cây a sáng
- Nhóm cây a bóng - Động vật a sáng- Động vật a tối. Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt
- Động vật hằng nhiệt
Độ ẩm - Thực vật a ẩm
- Thực vật chịu hạn - Động vật a ẩm- Động vật a khô.
Bảng 63.3- Quan hệ cùng loài và khác loài
Quan hệ Cùng loài Khác loài
Hỗ trợ - Quần tụ cá thể- Cách li cá thể - Cộng sinh- Hội sinh
Cạnh tranh (hay đối địch)
- Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở. - Cạnh tranh trong mùa sinh sản - Ăn thịt nhau
- Cạnh tranh
- Kí sinh, nửa kí sinh
- Sinh vật này ăn sinh vật khác.
Bảng 63.4- Hệ thống hoá các khái niệm
Khái niệm Ví dụ minh hoạ
- Quần thể: là tập hợp những các thể cùng loài, sống trong 1 không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản.
- Quần xã: là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong 1 không gian xác định, có mối quan hệ gắn bó nh một thể thống nhất nên có cấu trúc tơng đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trờng sống.
- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số l- ợng cs thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
- Chuỗi thức ăn: là một dãy nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích, vừa là mắt xích tiêu thụ mắt xích phía trớc, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
- Lới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
VD: Quần thể thông Đà Lạt, cọ Phú Thọ, voi Châu Phi...
VD; Quần xã ao, quần xã rừng Cúc Ph- ơng...
VD: Thực vật phát triển sâu ăn thực vật tăng chim ăn sâu tăng sâu ăn thực vật giảm.
VD: Hệ sih thái rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, biển, thảo nguyên...
Rau Sâu Chim ăn sâu Đại bàng
VSV.
Bảng 63.5- Các đặc trng của quần thể
Tỉ lệ đực/ cái - Phần lớn các quần thể có tỉ lệđực: cái là 1:1 - Cho thấy tiềm năn sinh sản củaquần thể Thành phần nhóm tuổi Quần thể gồm các nhóm tuổi: - Nhóm tuổi trớc sinh sản - Nhóm tuổi sinh sản - Nhóm sau sinh sản - Tăng trởng khối lợng và kích thớc quần thể
- Quyết định mức sinh sản của quần thể
- Không ảnh hởng tới sự phát triển của quần thể.
Mật độ quần thể
- Là số lợng sinh vật trong 1
đơn vị diện tích hay thể tích. - Phản ánh các mối quan hệ trongquần thể và ảnh hởng tới các đặc tr- ng khác của quần thể.
Bảng 63.6 – Các dấu hiệu điển hình của quần xã (Bảng 49 SGK). Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS nghiên cứu các câu hỏi ở SGK trang 190, thảo luận nhóm để trả lời:
- Nếu hết giờ thì phần này HS tự trả lời.
- Các nhóm nghiên cứu câu hỏi, thảo luận để trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Hoàn thành các bài còn lại
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II vào tiết sau.
Ngày soạn: 30/4/2012 Ngày dạy: 2/5/2012
Tiết 67 : Kiểm tra học kỳ ii
I.M
ụ c tiêu:
- Tổng kết toàn bộ chơng trình sinh học 9 đánh giá qua bài kiểm tra . - Rèn luyện kỹ năng làm bài và giáo dục tinh thần tự giác cho học sinh . II.Chuẩn bị :
Giáo viên : Hệ thống câu hỏi
Học sinh: Giấy kiểm tra và kiến thức .
III. Tiến trình lên lớp .
1. ổn định : 9A 9B 9C . 2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
3.Kiểm tra : Phát đề cho học sinh .
A.Thiết kế ma trận
Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1.Ứng dụng di
truyền học
Khỏi niệm ưu thế lai .
Giải thớch ưu thế lai biểu hiện rừ nhất ở F
Số cõu : 01 cõu 2 điểm(20%) Số cõu : 01 cõu 1.0 điểm(50%) Số cõu : 01 cõu 1.0 điểm(50%) 2. Sinh vật và mụi trường Khỏi niệm nhõn tố sinh thỏi Cỏc nhúm nhõn tố sinh thỏi Giải thớch nhõn tố con người được tỏch thành một nhúm nhõn tố sinh thỏi riờng. Số cõu : 01 cõu 2.0 điểm(20 %) Số cõu : 01 cõu 0.5đ (25%) Số cõu : 01 cõu 0.5đ (25%) Số cõu : 01 cõu 1đ (50%) 3. Hệ sinh thỏi Đặc điểm thỏp
dõn số trẻ và thỏp dõn số già. í nghĩa của việc phỏt triển dõn số hợp lý Số cõu : 01 cõu 1.5 điểm(35%) Số cõu : 01 cõu 1.0đ (66.7%) Số cõu : 01 cõu 0.5đ ( 33.3%) 4. Con người, dõn số và mụi trường Khỏi niờm ụ nhiễm mụi trường Cỏc tỏc nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường. Cỏc biện phỏp hạn chế ụ nhiễm mụi trường Số cõu : 1 cõu 3 điểm(30%) Số cõu : 01 cõu 0.5đ ( 16.5%) Số cõu : 01 cõu 2.5đ ( 73.5%) 5. Bảo vệ mụi trường Sự cần thiết phải ban hành Luật Bảo vệ mụi trường. Số cõu : 01 cõu 1.5 điểm(100%) Tổng sụ́ cõu : 5cõu Tổng sụ́ 3 cõu (3đ) (30%) 3 cõu (4.0đ) (40%) 3cõu ( 3đ) (30%)
điểm : 10
điểm(100%)
B. Đề kiểm tra :
Cõu 1: ( 2.0đ): Ưu thế lai là gì? Giải thích vì sao khi lai giữa hai dòng thuần u thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ? Có thể dùng con lai F1 để làm giống đợc không? Tại sao?
Cõu 2: ( 2.0đ): Thế nào là nhân tố sinh thái? Nhân tố sinh thái đợc chia làm mấy nhóm? Vì sao con ngời đợc tách thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng?.
Cõu 3: ( 1.5 đ): Tháp dân số trẻ khác tháp dân số già ở điểm nào? ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia là gì?
Cõu 4: ( 3.0đ): Ô nhiễm môi trờng là gì? nêu những tác nhân gây ô nhiễm môi trờng. Từ đó đề ra một số biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trờng.
Cõu 5: ( 1.5đ): Sự cần thiết phải ban hành luật bảo vệ môi trờng?
C. Đỏp ỏn và biểu điểm :
Cõu
Nội dung Điểm
1 (2.0đ)
u thế lai là hiện tợng con lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trởng nhanh và phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng về hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vợt trội cả hai bố mẹ . - Khi lai giữa hai dòng thuận thì u thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1: Vì có hiện tợng phân ly tạo các cặp gen đồng hợp vì vậy số cặp gen dị hợp giảm.
- Không thể dùng con lai F1 để làm giống :Vì ở F1 các cặp dị hợp có tỉ lệ cao nhất sau đó giảm dần
1.0đ
0.5đ 0.5đ
2 (2.0)
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trờng tác động tới sinh vật.
- Nhân tố sinh thái đợc chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm nhân tố vô sinh: Đất, nớc, khí hậu, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm...
+ Nhóm nhân tố hữu sinh:
Nhóm nhân tố các sinh vật khác: Động vật, thực vật, nấm, vi sinh vật...
0.5đ 0.25đ
Nhóm nhân tố con ngời.
- Nhân tố con ngời đợc tách thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì: Hoạt động của con ngời khác với các sinh vật khác. Con ngời có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con ngời còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên.
1.0đ
3 (1.5đ)
- Tháp dân số trẻ: Đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn, cạnh tháp xiên nhiều, tuổi thọ trung bình thấp.
- Tháp dân số trẻ: Đáy tháp hẹp, đỉnh tháp không nhọn, cạnh tháp gần nh thẳng đứng, tuổi thọ trung bình cao.
- ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia là: tạo sự hài hòa giữa kinh tế và xã hội đảm bảo cuộc sống cho mỗi cá nhân, gia đình, xã hội
0.5đ
0.5đ 0.5đ
4 (3.0)
* Nờu được khỏi niệm ụ nhiễm mụi trường. * Tỏc nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường:
- Nhúm tỏc nhõn tự nhiờn.
- Nhúm tỏc nhõn do con người tạo ra * Biện phỏp hạn chế ụ nhiễm mụi trường - Xử lớ chất thải cụng nghiệp và sinh hoạt
- cải tiến cụng nghiệp sản xuất để hạn chế gõy ụ nhiễm Nghiờn cứu sử dụng nguồn năng lượng khụng gõy ụ nhiễm - Trồng cõy gõy rừng để điều hoà khớ hậu
- Tõy dựng nhiều cụng viờn cõy xanh ở thành phố khu cụng nghiệp
- Tăng cường giỏo dục để nõng cao ý thức cho mọi người về ụ nhiễm và cỏch phũng chống 0.5đ 0.5đ 2.0đ Cõu 5 ( 1.5đ)
Sự cần thiết phải ban hành luật bảo vệ mụi trường
- Luật bảo vệ mụi trường được ban hành nhằm điều chỉnh hành vi của cả xó hội để ngăn chăn khắc phục hậu qua xấu do hoạt động của con người và thiờn nhiờn gõy ra cho mụi trường tự nhiờn.
- Luật cũng điều chỉnh việc khai thỏc, sữ dụng cỏc thành phần mụi trường hợp lớ để phục vụ phất triển bền vững của đất nước
0.5đ
IV. Củng cố :
Nhận xét giờ kiểm tra . V.Dặn dò:
Nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho giờ sau .
Ngày soạn: 1/5/2012 Ngày dạy: 3/5/2012
Tiết 68 - Bài 64