II. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phối hợp đái tháo đường 1, Giớ
8. Xét nghiệm máu
- Trong nhóm COPD (N=41), có 48.8% tăng số lượng bạch cầu >10G/l, 41.5% tăng tỷ lệ BCĐNTT >75%, 90.2% tăng CRP. Điều này cho thấy tỷ lệ khá cao BN có biểu hiện nhiễm khuẩn kèm theo
- Trong nhóm có 17 BN làm máu lắng thấy tỷ lệ máu lắng tăng giờ đầu là 4.4%, giờ thứ 2 là 7.3%
9. Đánh giá đường huyết
Đường huyết trong nhóm nghiên cứu là14.92 ±5.96 (mmol/l). Thấp nhất là 4.5 và cao nhất là 33.8 mmol/l
Nhận xét: số bệnh nhân kiểm soát đường huyết ở mức xấu chiếm tỷ lệ cao nhất 45.5%
10. Đo chức năng hô hấp
Trong nhóm nghiên cứu có 11 bệnh nhân được làm chức năng hô hấp Tỷ lệ rối loạn thông khí tắc nghẽn chiếm 81.8%, rối loạn thông khí hỗn hợp 18.2 %
11. Dạng tổn thương trên phim X-Quang phổi
Bảng 3.10 Tổn thương X-quang phổi (N=41)
Tổn thương Phổi phải Phổi trái
Số lượng (%) Số lượng (%) Phổi bẩn 12 29.3 12 29.3 Phổi quá sáng 8 19.5 8 19.5 Dày tổ chức kẽ 6 14.6 6 14.6 Đám mờ không đều 6 14.6 3 7.3 Phổi xơ 4 9.8 4 9.8 Không có tổn thương 11 26.8 12 29.3 Tim to 31.7%
Nhận xét: Tỷ lệ tổn thương dạng phổi bẩn và phổi quá sáng chiếm tỷ lệ cao, phổi phải có tỷ lệ tổn thương cao hơn phổi trái. Tỷ lệ khá cao bệnh nhân có tim to trên X_Quang ngực
12. Dạng tổn thương trên phim CT ngực
Bảng 3.11 Tổn thương CT Scaner ngực (N=12)
Dạng tổn thương Phổi phải (%) Phổi trái (%)
Dày tổ chức kẽ 50 50
Dạng chấm, nốt 16.7 25
TDMP 8.3 25
Dày màng phổi 16.7 8.3
Đám mờ đông đặc như mô phổi 8.3 8.3 Dạng kính mờ 8.3 8.3 Giãn phế quản 8.3 8.3 Không có tổn thương 50 16.7 Hạch rốn phổi và trung thất 15.8 13. Khí máu động mạch
Bảng 3.12 Các rối loạn khi làm khí máu động mạch (N=34)
Kiềm hỗn hợp 9 26.5
Toan hô hấp 8 23.5
Toan hỗn hợp 3 8.8
Kiềm hô hấp 2 5.9
Kiềm chuyển hoá 2 5.9
Không rối loạn 10 29.4
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân không rối loạn khí máu động mạch chiếm cao nhất. Trong các bệnh nhân có rối loạn hay gặp nhất là kiềm hỗn hợp
PHẦN C: MỘT SỐ BỆNH PHỔI LÀ HẬU QUẢ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐƯỜNG
I. KẾT QUẢ PHẦN LAO PHỔI PHỐI HỢP ĐÁI THÁO ĐƯỜNG1, Giới 1, Giới
Bảng 4.1 Phân bố lao phổi theo giới (N=57)
Giới Số lượng %
Nam 35 61.4
Nữ 22 38.6
2. Tuổi
Tuổi trung bình trong nhóm các bệnh nhân lao phổi là 61,77 ± 11,16 (năm). Trẻ nhất 35 tuổi, cao nhất là 80 tuổi
Biểu đồ 4.2 Phân bố lao phổi theo độ tuổi (N=57)
Nhận xét: Nhóm tuổi trên 65 chiếm tỷ lệ cao nhất 45.61%
3.Tiền sử tiếp xúc với nguồn lao
Bảng 4.3 Tiền sử tiếp xúc nguồn lao trong nhóm lao phổi (N=57)
TS tiếp xúc nguồn lao Số lượng %
Không 54 94,7
Có 3 5.3
Nhận xét: Tỷ lệ các bệnh nhân biết mình tiếp xúc nguồn lao thấp hơn nhiều tỷ lệ các bệnh nhân không biết mình tiếp xúc với nguồn lao chứng tỏ lượng lớn cá thể mắc lao trong cộng đồng chưa được phát hiện và điều trị.
4. Tiền sử đái tháo đường
Bảng 4.4 Tiền sử đái tháo đường trong nhóm lao phổi (N=57)
TS đái tháo đường Số lượng (%)
ĐTĐ typII điều trị thường xuyên 38 66,75
Không có TS ĐTĐ 15 26,4
ĐTĐ typII điều trị không thường xuyên 4 7.7
Trong các bệnh nhân có TS ĐTĐ, số năm mắc bệnh trung bình là 4,57± 4,85 (n ăm), thấp nhất 1 năm, cao nhất là 20 năm.
Nhận xét: trong nhóm nghiên cứu các bệnh nhân lao phổi chiếm cao nhất là các bệnh nhân có tiền sử ĐTĐ typ2 điều trị thường xuyên.