Ảnh hưởng của cỏc nhõn tố hữu sinh

Một phần của tài liệu ngư trường - nguồn lợi thủy sản và biến động đàn cá khai thác (Trang 81 - 86)

Trong tự nhiờn quan hệ hữu sinh của cỏ biểu hiện ở hai mặt dinh dưỡng và bảo vệ trỏnh khỏi tỏc động của vật dữ. Tất cả cỏc mối quan hệ này nhằm bảo vệ sự tồn tại của loài. Những mối quan hệ này cũng gắn liền với những liờn hệ với cỏc yếu tố vụ sinh, nghĩa là biểu hiện sự

thống nhất giữa cơ thể và mụi trường. Mối quan hệ hữu sinh thường được biểu hiện qua hai hỡnh thức chủ yếu: Quan hệ trong nội bộ loài và giữa cỏc loài. Mối liờn hệ trong nội bộ loài nhằm bảo vệ loài và tăng cước khả năng tồn tại để cho cỏc loài ngày càng phỏt triển. Về cơ

bản mối quan hệ loài là cú mõu thuẫn nhưng khụng phải là mõu thuẫn đối khỏng. Mối quan hệ

giữa cỏc loài là quan hệđối khỏng.

2.1. Quan h ni b loài.

Những liờn hệ thớch nghi trong nội bộ loài hướng đến làm lợi cho loài, khụng cú lợi cho loài khỏc. Việc phõn hoỏ và mở rộng phổ thức ăn của cỏ lớn là một trong những thớch nghi nhằm sử dụng hợp lý cơ sở thức ăn của thuỷ cực. Một hỡnh thức giảm sự cạnh tranh khụng gian sống trong nội bộ loài là ấu trựng hoặc cỏ nhỏ sống nổi, cỏ trưởng thành sống ở đỏy. Thớch nghi về mặt dinh dưỡng cũn thể hiện ở chỗ, nếu sống trong điều kiện thức ăn đầy đủ, thỡ tốc độ sinh trưởng của cỏ thể trong đàn gần như nhau; nhưng nếu thức ăn khụng đủ thỡ tốc

độ sinh trưởng bị phõn hoỏ. Số cỏ lớn nhanh chuyển sang ăn cỏc con mồi lớn hơn, cỏ lớn chậm ăn con mồi nhỏ hơn. Nhờ đú tận dụng cỏc thức ăn của thuỷ lực, điều này cho phộp cỏ tồn tại trong điều kiện thức ăn bị hạn chế. Hiện tượng ăn lẫn nhau cũng là thớch nghi của nội bộ loài. Vớ dụ cỏ tuyết Gadus morhua, Osmerus eperlanus ở vựng biển Liờn Xụ thường chuyển sang ăn con của mỡnh trong những năm sản lượng cũn quỏ nhiều. Hiện tượng này cú tỏc dụng điều chỉnh số lượng cỏ và hạ thấp sự căng thẳng về mối liờn hệ dinh dưỡng cú thể

xảy ra do lượng cỏ con quỏ nhiều. Đõy là hiện tượng cú lợi cho loài, nhờđú loài tồn tại trong

điều kiện thiếu thức ăn.

Hiện tượng ký sinh trong nội bộ loài cũng nhằm khả năng tồn tại của loài. Một số cỏ biển sõu thuộc bộ Ceratiodea, cỏ đực cú kớch thước nhỏ sống ký sinh trờn thõn cỏ cỏi, xoang miệng dớnh vào thõn cỏ cỏi để dinh dưỡng dịch cơ thể cỏ cỏi. Đõy là sự thớch nghi quan trọng vỡ biển sõu thức ăn rất hiếm chỉ cho phộp cỏ đực nhỏ tồn tại dưới sự giỳp đỡ của cỏ cỏi lớn hơn. Về mặt sinh học cũng rất cú lợi vỡ ở sõu, khụng cú ỏnh sỏng, đàn thưa thớt, sự gặp nhau giữa cỏ đực và cỏ cỏi rất khú khăn, nờn khi chuyển sang sống ký sinh sẽ tạo cho việc thụ tinh dễ dàng.

2.1.1- Cỏc dạng tập hợp

Đàn gồm cỏc cỏ thể cú dựng một nhúm tuổi, nhúm kớch thước gần nhau về trạng thỏi sinh học và cú tập tớnh thống nhất. Cỏ họp thành đàn là để bảo vệ vật dữ, tỡm mồi và tỡm

đường dinh dưỡng cư. Thụng thường đa số cỏc loài cú kớch thước nhỏ, sống nổi, ăn sinh vật nổi như: Cỏ cơm, cỏ trớch trong suốt chu kỳ sống luụn sống thành đàn. Ở một số loài khỏc đàn chỉ là một hiện tượng tạm thời (cỏ măng, cỏ vượt). Cỏ sống trong đàn cú hỡnh thể và kớch thước xỏc định. Hỡnh dạng của đàn đặc trưng cho loài. Cỏ điều chỉnh trong đàn nhờ thị giỏc,

77

cơ quan đường bờn. Ởđàn khụng phõn biệt rừ cỏ thểđầu đàn nhưđộng vật cú vỳ, mà chỳng lần lượt thay nhau hướng dẫn đàn. Nếu trờn đường di chuyển cỏ thểđi trước hay đổi hướng thỡ cỏc cỏ thể di chuyển theo.

2.1.2 - Chức năng của đàn.

a) Chức năng bảo vệ: Họp thành đàn để bảo vệ khỏi sự tấn cụng của vật dữ. Chức năng tự vệ thể hiện ở chỗ cỏ trong đàn phỏt hiện sự nguy hiểm xa hơn, do đú dễ lẩn trỏnh. Khi bị cỏ dữ tấn cụng, đàn phõn tỏn đểđỏnh lạc hướng kẻ thự, sau đú tập trung lại. Vật dữ chỉ bắt mồi cú kết quả khi nào phỏ được đàn cỏ. Mặt khỏc, cỏ sống trong đàn nhờ thị giỏc để trỏnh vật dữ, nhưng đối với cỏc loài vật dữăn đờm thỡ tập tớnh đàn mất ý nghĩa bảo vệ. Do đú ban đờm, cỏ thường phõn tỏn thành từng nhúm nhỏđể dễ bảo vệ. Tớnh tự vệ của đàn cỏ cũn thể hiện ở chỗ

cỏ sống trong đàn dễ trỏnh lưới hơn. Chỉ cần một số con thoỏt được lưới là cả đàn cố vượt theo.

Hỡnh 3.2: Tập họp đàn để bảo vệ

b) Chức năng dinh dưỡng: Chức năng dinh dưỡng thể hiện rừ nhất ở cỏc loài cỏ sống nổi, ăn động vật phự du. Sống trong đàn cỏ dễ tỡm đươc nơi tập trung con mồi và dễ tiếp cận

với chỳng; do vậy cường độ dinh dưỡng của cỏ sống trong đàn cao hơn cỏ sống riờng rẽ.

c) Chức năng di cư: Cỏ sống trong đàn dễ tỡm đường di cư, vỡ thế một số loài sống phõn tỏn nhưng trong thời gian di cư lại tập trung thành đàn. Vớ dụ: Cỏ mũi Clupanodon Puntatus vào thỏng 3 đến thỏng 5 tập trung thành đàn lớn dinh dưỡng cư vào sụng Hồng ở mạn Việt Trỡ – Hà Nội đểđẻ. Cỏ Chỏy Hilsa Reevesii từ thỏng 4 đến thỏng 8, chủ yếu từ thỏng 5 đến thỏng 6 họp thành đàn di cư lờn thượng nguồn đểđẻ. Kiểu họp đàn này chỉ xảy ra ở cỏ thành thục, cỏ chưa thành thục khụng tập trung vào bói đẻ.

Hỡnh 3.3: Cỏ mũi cờ hoa Hỡnh 3.4: Cỏ chỏy

2.2. Quan h gia cỏc loài.

78

Cũng như mối quan hệ nội bộ loài, mối quan hệ giữa cỏc loài cũng rất phức tạp. Mối quan hệ này hỡnh thành trong quỏ trỡnh phỏt sinh loài. Cú thể kể ra rất nhiều mối liờn hệ giữa cỏ và cỏ, mối liờn hệ giữa cỏ và cỏc loài động vật và thực vật khỏc, …

Như trờn đó trỡnh bày quan hệ giữa cỏc loài là quan hệ đối khỏng, nú thể hiện rừ nhất trong quan hệ vật dữ con mồi. Cỏ hiền cú mức sinh sản cần thiết và những khả năng tự vệ

khỏc nhau như màu sắc, gai, chất độc nhằm hạn chế tỏc động của loài cỏ dữ. Cũn cỏc loài cỏ dữ cú những thớch nghi nhằm nõng cao hiệu quả săn mồi.

Hỡnh 3.5: Quan hệ vật dữ - con mồi Hỡnh 3.6: Hải quỳ và cỏ khoang cổ

Hỡnh 3.7: Màu sắc của cỏ thay đổi theo màu nền để trỏnh vật dữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong mối quan hệ giữa cỏc loài cú cỏc dạng sau:

- Cộng sinh: Hai hoặc nhiều loài bắt buộc phải sống với nhau, trong mối liờn hệ cựng cú lợi, vớ dụ như: Hải quỳ và cỏ khoang cổ.

Hỡnh 3.8: Cỏ ký sinh Hỡnh 3.9: Cỏ vệ sinh

- Hội sinh: Hai hoặc nhiều loài sống với nhau hoặc khụng sống với nhau, chỳng khụng gõy hại cho nhau.

79

- Ký sinh: Loài ký sinh sống bỏm vào vật chủ, trong mối liờn hệ này vật chủ bị hại 2.3. nh hưởng ca quỏ trỡnh khai thỏc

Trong đàn cỏ chưa khai thỏc thỡ chỉ cú lượng loại bỏ của sinh khối do chết tự nhiờn. Khi

đàn cỏ đang được khai thỏc thỡ quỏ trỡnh khai thỏc cú ảnh hưởng đến cỏc nhõn tố khỏc, cụ thể

sẽ cú tỷ lệ lượng bổ sung lớn hơn, tỷ lệ tăng trưởng nhanh hơn và tỷ lệ chết tự nhiờn giảm đi.

Đú là vỡ việc đanh bắt đó tạo thành “cỏi phũng” cho lượng bổ sung mới nhiều hơn, nú sẽ loại bỏđi những con cỏ lớn tăng trưởng chậm và được thay thế bằng những con cỏ nhỏ hơn nhưng tăng trưởng nhanh hơn và quỏ trỡnh khai thỏc cũng loại bỏ đi những con cỏ trước khi chỳng chết vỡ tuổi già hoặc cỏc nguyờn nhõn tự nhiờn khỏc. Do đú việc đỏnh bắt cú tỏc động kớch thớch cho sức sản xuất của cỏ, với điều kiện là cỏ cú đủ thời gian thớch ứng với hiện tượng mới và miễn là ỏp lực đỏnh bắt khụng trở nờn quỏ lớn.

Khi việc “đỏnh bắt quỏ mức” xảy ra thỡ sự tăng trưởng của cỏ thể khụng thể giữđược tốc

độ phỏt triển kịp thời với sự chết gõy ra do đỏnh bắt và khi đú trở nờn quỏ gay gắt thỡ nú cũng

ảnh hưởng tới lượng bổ sung. Do đú sẽ cú 2 kiểu đỏnh bắt quỏ mức, cụ thể là “đỏnh bắt quỏ mức đối với tăng trưởng” và “đỏnh bắt quỏ mức được bổ sung”.

Đỏnh bắt quỏ mức tăng trưởng xảy ra khi con cỏ bị bắt trước khi chỳng cú thể tăng trưởng đến kớch thước đủ lớn để bổ sung ổn định cho sinh khối. Cú thể núi rằng đàn cỏ bị đỏnh bắt quỏ mức tăng trưởng theo hướng sinh học nếu cường độ khai thỏc F lớn hơn cường

độ khai thỏc hợp lý FMSY.

Đỏnh bắt quỏ mức lượng bổ sung xảy ra khi đàn cỏ bố mẹ bị khai thỏc đến mức thấp nhất. Khi khụng cú đàn cỏ bố mẹ thỡ mối quan hệ giữa lượng bổ sung và số lượng cỏ non là mối quan hệđến tớnh dương. Trong những điều kiện bỡnh thường, thỡ mối quan hệ tuyến tớnh trực tiếp như vậy khụng được ghi nhận, nhưng khi nú xuất hiện thỡ cú nghĩa là đàn cỏ đang bị đỏnh bắt quỏ mức lượng bổ sung.

CHƯƠNG IV: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG VÀ DỰ BÁO ĐÀN CÁ KHAI THÁC 1. Biến động số lượng chủng quần cỏ biển. 1. Biến động số lượng chủng quần cỏ biển.

Chủng quần cỏ mang hai đặc tớnh cơ bản mõu thuẩn nhưng thống nhất, ổn định nhưng biến

động. Hai đặc tớnh trờn biển hiện sự tiến hoỏ của loài và quỏ trỡnh tương tỏc của loài với mụi trường ngoài. Đặc tớnh thich nghi của chủng quần thể hiện qua nhiều chỉ số hỡnh thỏi, sinh thỏi, di truyền …

đặc biệt về khả năng mà ta gọi là sự tựđiều chỉnh số lượng cỏ thể trong chủng quần. Nhờ cú cơ chế

này mà chủng quần thớch ứng được với cỏc điều kiện sống của mụi trường thay đổi. Khả năng tự điều chỉnh của mỗi chủng quần phụ thuộc vào quỏ trỡnh tiến hoỏ của chủng quần. Khả năng tựđiều chỉnh số lượng của chủng quần đó làm cho số lượng và sinh vật lượng của chỳng khụng bao giờ tăng lờn vụ hạn hay bị triệt tiờu.

Khai thỏc làm biến động số lượng chủng quần. Khai thỏc hợp lý, nghĩa là khai thỏc dưới

đường cong tử vong tự nhiờn, mà ta coi nú như là nhõn tố của mụi trường. Khai thỏc quỏ mức sẽ

làm mất khả năng tựđiều chỉnh của chủng quần, làm cho chủng quần bị tiờu diệt.

Sự tựđiều chỉnh số lượng và sinh vật lượng của chủng quần thụng qua 2 cỏch: Thay đổi dinh dưỡng, sinh trưởng hay tăng sức sống của cỏ con. Nếu như sự tự điều chỉnh số lượng của chủng quần là điều kiện bảo đảm cho chủng quần tồn tại, giữ được sự cõn bằng động của chủng quần và mụi trường, thỡ sự biến động số lượng của nú được coi là biểu hiện trực tiếp của mối tương tỏc đú. Qua sản lượng khai thỏc hằng năm đối với từng chủng quần, chỳng ta sẽ biết được quỏ trỡnh biến

động số lượng chủng quần hằng năm của nú. Thường cỏc loài cú sức sinh sản cao, sự biến động về

sau rất lớn. Cỏc loài ăn sinh vật phự du biến động số lượng hơn cỏc loài ăn dữ; cỏc dạng di cư biến

động lớn hơn cỏc loài khụng di cư.

Quỏ trỡnh biến động số lượng của chủng quần xảy ra như một qui luật phụ thuộc vào thời gian. Biờn độ biến động (số lượng và sinh vật lượng) và tần số biến động (chu kỳ) là hai đặc tớnh cần

đề cập đến khi núi đến biến động của chủng quần theo thời gian. Cho đến nay, chỳng ta đó biết khỏ nhiều về biến động theo chu kỳ ngày đờm, mựa và năm. Biến động ngày đờm thường cú nguyờn nhõn là thức ăn và vật dữ, thể hiện qua việc tập trung và phõn tỏn cỏc cỏ thể của chủng quần theo ngày đờm.. nếu như giải thớch chu kỳ ngày và mựa là phụ thuộc vào thời tiết, thỡ giải thớch chu kỳ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năm chưa được rừ ràng. Cú tỏc giả cho rằng nguyờn nhõn của biến động cỏ theo năm là do nhiệt độ

nước của hải lưu, tỏc giả khỏc lại cho rằng cú liờn quan đến hoạt động của mặt trời hoặc mực nước biển v.v…

Tuy nguyờn nhõn sõu xa của biến động số lượng chủng quần là thời tiết, khớ hậu hay mụi trường vụ sinh, nhưng điều cú thể thấy thụng qua hai nguyờn nhõn sau đõy ảnh hưởng lờn biến động:

- Khả năng sinh sản của đàn cỏ bố mẹ. - Cơ sở thức ăn.

Nghiờn cứu cỏc qui luật biến động số lượng chủng quần cỏ cú ý nghĩa thực tiễn rất lớn vỡ nú là cơ sở cho việc dự bỏo khai thỏc cỏ.

Một phần của tài liệu ngư trường - nguồn lợi thủy sản và biến động đàn cá khai thác (Trang 81 - 86)