Éối tượng khai thỏc chớnh

Một phần của tài liệu ngư trường - nguồn lợi thủy sản và biến động đàn cá khai thác (Trang 117 - 120)

- Vựng Đụng Bắc Thỏi Bỡnh Dương (vựng 67) [11]

23. éối tượng khai thỏc chớnh

Nhúm loài cỏ nổi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong sản lượng khai thỏc hải sản. Trong đú, cỏc loài cỏ nổi nhỏ (cỏ trớch, cỏ trỏng,...) chiếm khoảng 26% tổng sản lượng năm 2002, giảm từ mức 29% trong thập kỷ 50 và 27% trong thập kỷ 70.

Cỏc loài được khai thỏc nhiều nhất trờn thế giới hiện nay là cỏ trỏng ở Pờru và cỏ trớch éại Tõy Dương và éịa Trung Hải, theo sau là cỏ cơm chõu Âu. Theo bỏo cỏo thống kờ của FAO, một trong những nguyờn nhõn tăng sản lượng khai thỏc thế giới năm 2004 là do Pờru tăng sản lượng khai thỏc cỏ trỏng đạt 10,7 triệu tấn.

Cỏc loài cỏ nổi lớn chiếm 21%, giảm 13% so với thập kỷ 50, trong đú khai thỏc nhiều nhất là cỏ ngừ vằn vựng nhiệt đới Thỏi Bỡnh Dương và ấn éộ Dương, theo sau là cỏ thu éại Tõy Dương.

Cỏc loài cỏ đỏy chiếm 15%, giảm mạnh so với mức 26% trong giai đoạn những năm 50 và 70 thế kỷ trước. Cỏc loài được khai thỏc nhiều nhất là cỏ Pụ lắc Alaska, cỏ tuyết lục.

Cỏ ngừ và cỏc loài cỏ gần cỏ ngừ là nhúm nguồn lợi quan trọng nhất được khai thỏc ở biển khơi. Cỏc loài này đạt sản lượng cao nhất ở khu vực Thỏi Bỡnh Dương, tiếp theo là éại Tõy Dương và ấn éộ Dương. Sản lượng của 5 loài cỏ ngừ thương mại chớnh đó tăng từ 0,5 triệu tấn đầu thập kỷ 50 đến đỉnh cao là 4 triệu tấn năm 2002 với xu hướng ổn định từ năm 1998. Cỏ ngừ vằn chiếm 50% tổng sản lượng cỏ ngừ, đạt 2 triệu tấn trong năm 2002 và là loài cú sản lượng cao thứ 3 sau sản lượng cỏ trỏng (E. ringens) của Pờ ru (9,7 triệu tấn) và cỏ pụlắc Alaska (Theragra chalcogramma) ( 2,6 triệu tấn).

Hỡnh 5.4: Biểu đồ tỷ trọng cỏc nhúm loài chớnh từ

nguồn khai thỏc cỏ biển của thế giới năm 2002

Cỏc loài cỏ khai thỏc ven bờ giữ mức ổn định 6% tổng sản lượng khai thỏc và tăng nhẹ lờn 7% năm 2002. Sản lượng khai thỏc cỏc loài giỏp xỏc (tụm, tụm hựm, cua, moi,...) đó tăng từ 4% trong giai đoạn những năm 50 và 70 lờn 7% năm 2002. Nhuyễn thể (bào ngư, hàu, vẹm, điệp, ngao, mực ống, bạch tuộc,...) đó tăng nhẹ từ 6% trong giai đoạn những năm 50 và 70 lờn 8% năm 2002. Cỏc loài cỏ tạp khỏc chiếm 13% tổng sản lượng năm 2002, tăng từ mức 11% trong giai đoạn cỏc năm 1950 và 1980.

2.4. Biến động sn lượng ca cỏc loài hi sn cỏc khu vc

Theo hệ thống thống kờ phõn loại cỏc loài của FAO (ISSCAAP - International Standard Statistical Classification of Aquatic Animals and Plants of FAO), tất cả cỏc nhúm loài kể trờn đều xuất hiện nhiều ở khu vực tõy-bắc Thỏi Bỡnh Dương khu vực khai thỏc lớn nhất thế giới. Sản lượng ở khu vực này dao động trong khoảng 20-40 triệu tấn từ những năm 1980, do ảnh hưởng của sự dao động lớn về sản lượng khai thỏc cỏ trớch (Sardinops melanostictus) và cỏ pụlắc Alaska (Theragra chalcogramma) của Nhật Bản.

Ở khu vực đụng-nam Thỏi Bỡnh Dương, chỉ cú 3 loài đạt sản lượng cao, chiếm 80% sản lượng của khu vực từ trước tới nay đú là cỏ trỏng Pờru (Engralis ringens), cỏ sũng Chilờ (Trachrus murphyi) và cỏ mũi Nam Mỹ hay cỏ trớch (Sardinops sagax), sản lượng lờn xuống bấp bờnh trong chục năm qua. Sự tăng giảm sản lượng ở khu vực này chủ yếu do những biến động của khớ hậu và thời tiết như sự kiện của hiện tượng En Nino đó làm ảnh hưởng đến sản lượng trong một thời gian dài.

Khu vực đụng-bắc Thỏi Bỡnh Dương, sản lượng thuỷ sản đó đạt đỉnh cao 3,6 triệu tấn năm 1987, sau đú giảm nhẹ và được phục hồi với mức 2,7 triệu tấn năm 2001 và 2002.

Khu vực trung-tõy Thỏi Bỡnh Dương, tổng sản lượng tăng ổn định từ năm 1950, đạt gần 11 triệu tấn năm 2002. ở khu vực trung-đụng Thỏi Bỡnh Dương, sản lượng dao động bấp bờnh khoảng 1.2 - 1,8 triệu tấn từ năm 1981, nhưng do sự phục hồi của sản lượng cỏ mũi Caliphoocnia hay cỏ xỏc đin đó làm tăng sản lượng của khu vực này.

Khu vực tõy-bắc éại Tõy Dương, sản lượng đó giảm xuống mức thấp là 2 triệu tấn năm 1994 sau sự suy sụp nguồn lợi cỏ đỏy ở ngoài khơi miền đụng Canađa. Sau đú sản lượng lại tăng dần trở lại đạt 2,3 triệu tấn năm 2002. Một số khu vực khỏc như trung-đụng éại Tõy Dương và tõy-nam éại Tõy Dương cũng giảm sản lượng của một số loài như cỏ tuyết và mực ống của ỏchentina đó gõy tỏc động đến sự sụt giảm sản lượng chung của khu vực.

Khu vực miền tõy và đụng ấn éộ Dương, do điều kiện khú khăn, hệ thống thụng tin nghốo nàn nờn khú thu thập được số liệu sản lượng của cỏc loài ở khu vực này. Số liệu thống kờ khiếm khuyết này chiếm tỷ trọng cao trong sản lượng khai thỏc, đõy là nhúm loài khụng được phõn loại, cú nghĩa là khụng thể nhận biết được loài, giống hay họ. Vỡ vậy, số liệu cỏc loài nờu ra ở khu vực này chỉ là những nhúm loài chung, khụng đồng nhất.

Sản lượng ở miền đụng Ấn éộ Dương tăng ổn định từ năm 1950, tăng nhanh từ đầu những năm 70 với 4 triệu tấn năm 1993 và lờn 5,1 triệu tấn năm 2002. Sản lượng của nhúm đa loài chiếm 44% sản lượng khai thỏc của khu vực (ISSCAAP, nhúm 39 nhúm loài khụng phõn loại). Cỏc loài cỏ nổi pha tạp (ISSCAAP, nhúm 37) là nhúm đứng thứ 2 chiếm 10,4% sản lượng và nhúm cỏ ven bờ pha tạp (ISSCAAP, nhúm 33) là nhúm thứ 3 chiếm 10%, nhúm cỏ ngừ, cỏ cờ (ISSCAAP, nhúm 36) chiếm 8,7% và nhúm cỏ trớch, cỏ trỏng (ISSCAAP, nhúm 35) chiếm 7,9%.

Trong thập kỷ 60, sản lượng ở miền tõy Ấn éộ Dương trung bỡnh hằng năm là 1 triệu tấn. Sản lượng ở khu vực này tăng đạt 2,6 triệu tấn trung bỡnh hằng năm trong thập kỷ 80 và đạt đỉnh cao 4,2 triệu tấn năm 2002. Tổng cộng cú 153 nhúm loài ở khu vực này, trong đú cú 21 nhúm loài chiếm 80% tổng sản lượng khai thỏc của khu vực. Cỏc nhúm loài cú sản lượng cao nhất ở khu vực này khụng được phõn loại, chiếm 16,5% tổng sản lượng khai thỏc của khu vực. Cỏ ngừ vằn là loài cú sản

lượng cao nhất chiếm 9,3% tổng sản lượng. Theo sau là cỏ trớch dầu Ấn éộ (Sardinella longiceps)chiếm 9,2%. Ngoài ra cũn cú rất nhiều nhúm loài khỏc.

Một phần của tài liệu ngư trường - nguồn lợi thủy sản và biến động đàn cá khai thác (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)