Qui luật phõn bố cỏ biển Việt nam

Một phần của tài liệu ngư trường - nguồn lợi thủy sản và biến động đàn cá khai thác (Trang 135 - 140)

- Vựng biển Trung bộ: Do cú thềm lục địa hẹp, độ dốc lớn, đỏy gồ ghề, nờn thành phần chớnh cỏ kinh tếởđõy là cỏc loài cỏ nổi đại dương và cỏ nổi gần bờ Số loài cỏ Thu ngừ này cú 12 loà

3. Qui luật phõn bố cỏ biển Việt nam

Trờn cơ sở phõn tớch đặc điểm sinh thỏi, sinh học và phõn bố của cỏ cú thể chia cỏ biển Việt Nam ra làm 4 nhúm chớnh:

- Nhúm cỏ nổi.

Nhúm này cú khoảng 260 loài, chiếm 13% tổng số loài cỏ trong vựng biển. Chỳng thường sống ở tầng nước trờn mặt, tập trung thành đàn, những ngày nắng ấm chỳng thường tập trung ở tầng mặt. Về mựa lạnh, nhiệt độ nước giảm thấp, những loài cỏ nổi đại dương di chuyển ra khơi hoặc xuống tầng nước sõu. Đại diện cho nhúm này cú cỏc loài của họ Sphyraenidae (Cỏ Nhồng), Cluppeidae (cỏ Trớch), Sombridae (cỏ Thu), Decapterus spp(cỏ Nục), Engraulidae (cỏ Cơm).

- Nhúm cỏ tầng đỏy.

Nhúm này đụng nhất, cú khoảng 930 loài, chiếm 45%, bao gồm cỏc loài cỏ sống ở tầng nước gần đỏy. Đại diện của nhúm này bao gồm cỏc loài thuộc họ Serranidae (cỏ song, mỳ), Theraponidaen (cỏ căng), Synodontidae (cỏ mối)…

- Nhúm cỏ đỏy.

Nhúm này khoảng 502 loài, chiếm 24% bao gồm cỏc loài cỏ sống sỏt đỏy. Cú một số vựi mỡnh trong cỏt bựn. Vỡ luụn sống ở lớp nước sõu ớt chịu ảnh hưởng của sự biến đổi nhiệt theo mựa nờn núi chung nhúm này phõn bố tương đối ổn định, ớt di chuyển vựng cư trỳ. Đại diện của nhũm này là Cynoglossidae (cỏ Bơn), Pegasidae, Muraenidae (cỏ dưa)…

- Nhúm cỏ san hụ.

-

Cỏ căng cỏt Cỏ bơn ngộ Cỏ mú chấm xanh

Theraponidaen Psettodes erumei Scarus ghobban Forskal Cú khoảng 340 loài (16%) bao gồm những loài luụn sống ở vựng biển cú rạn san hụ, một hệ

sinh thỏi đặc thự của biển nhiệt đới. Đại diện của nhúm này là cỏc loài cỏ thuộc họ Chaetodontidae (cỏ bướm), Phomacenchidae (cỏ thoả), Scaridae (Cỏ mú)..

3.1. Đặc đim phõn b theo mựa.

Chếđộ giú mựa đó ảnh hưởng đến cỏc điều kiện khớ hậu thuỷ văn của biển Việt Nam và nú cú tỏc động đến sự phõn bố và di cư của cỏ biển, từđú hỡnh thành nờn vụ cỏ Nam và Bắc. Vụ cỏ Bắc là mựa khai thỏc trong thời kỳ giú mựa đụng Bắc. Loại nghề khai thỏc chớnh là nghề kộo đỏy, đỏnh cỏ

sống ở tầng đỏy. Vụ cỏ Nam là mựa khai thỏc cỏc loài cỏ nổi di cư vào gần bờ trong mựa giú tõy Nam. Tớnh chất mựa thể hiện rừ rệt nhất ở vịnh Bắc bộ.

3.1.1. Phõn bố cỏ trong mựa giú Đụng Bắc.

Giú mựa Đụng Bắc xuất hiện ở vựng biển Việt Nam từ thỏng 10 đến thỏng 3 năm sau. Giú mựa

Đụng bắc mang theo khụng khớ lạnh từ lục địa xuống làm cho nhiệt độ khụng khớ và nước giảm xuống. Phần phớa Bắc vịnh Bắc bộ nhiệt độ nước giảm xuống 15 ữ 16o C .

Trong toàn vựng biển cỏ sống gần đỏy và cỏ nổi ven bờ tập trung xuống tầng nước gần đỏy. Ở

Vịnh bắc bộ khi cú giú Đụng Bắc, cỏ cú xu hướng đi từ Bắc xuống Nam và từ Tõy sang Đụng đến tập trung ở giữa Vịnh và Đụng Nam vịnh, làm cho sản lượng kộo đỏy ởđõy đạt 150 ữ 200kg/giờ; trong khi đú năng suất đỏnh bắt ở vựng ven bờ chỉ 10 ữ 15kg/ giờ. Cỏ nục sũ và cỏ Miễn sành hai gai khụng di cư theo qui luật chung này, chỳng lại đi lờn vựng phớa Bắc của vịnh, nơi cú nhiệt độ

thấp đểđẻ.

Ở vựng biển Trung bộ cỏc loài cỏ di cư xa như cỏ Thu ngừ và cỏ Chuồn đều ra vựng xa bờ . Do cú đặc điểm địa hỡnh dốc, khu vực nước nụng dưới 100m rất hẹp ( từ Đà nẵng đến Phan Rang), ớt sụng ngũi, chịu ảnh hưởng của nước ngoài khơi nờn sự phõn bố của cỏ ớt thể hiện tớnh chất mựa vụ

rừ rệt như ở Vịnh Bắc bộ. Mật độ phõn bố của cỏ Đỏy trong khu biển này khụng thay đổi nhiều trong 2 mựa, vựng nước ven bờ từ Qui Nhơn đến Nha Trang cú mật độ cỏ đỏy luụn tập trung cao .

Ở vựng biển Nam bộ vào thời kỳ giú mựa Đụng bắc, cỏ nổi tập trung gần bờ nhiều hơn cỏ mựa giú Tõy nam. Cỏc khu tập trung chớnh là Phan Thiết – Vũng Tàu, Cụn đảo và Cự lao Thu .

Thời kỳ giú mựa Tõy nam cỏ phõn tỏn, mật độ trong toàn vựng giảm, khụng cú những khu tập trung lớn và cú xu hướng xa bờ biển nhiều hơn.

Ở bờĐụng Nam Bộ sản lượng đỏnh bắt được vào thời kỳ giú mựa Đụng bắc cao hơn thời kỳ

giú mựa Tõy nam, cũn vịnh Thỏi Lan ngược lại .

3.1.2. Phõn bố cỏ trong mựa giú Tõy Nam .

Ở vựng biển Việt Nam thường cuối thỏng 3 đầu thỏng 4 xuất hiện giú mựa Tõy nam, nhiệt độ

khụng khớ và nước biển tăng lờn. Cỏ bắt đầu di cư vào bờđể kiếm ăn và sinh sản .

Ở vịnh Bắc Bộ, cỏc loài cỏ gần bờ và gần đỏy di cư theo hướng ngược lại, đi vào vựng gần bờ

phớa Bắc vào phớa Tõy vịnh đểđẻ. Trong mựa giú này thành phần cỏ kinh tế của vịnh thay đổi do cỏc loài cỏ Ngừ và cỏ Chuồn di cư vào vịnh. Từ thỏng 3 ữ 4 cỏc đàn cỏ Ngừ và cỏ Chuồn đó xuất hiện ở vựng Thanh hoỏ – Nghệ an và Bạch Long Vĩ. Cỏ đẻ rộ vào thỏng 6 ữ 7 và mựa đẻ kộo dài đến thỏng 8.

Cỏc loài cỏ nổi ven bờ như cỏ Nục, cỏ Trớch, cỏ Mũi cũng hỡnh thành cỏc đàn đi vào vựng ven bờđểđẻ. Thời kỳđẻ rộ từ thỏng 3 ữ 6 và cú thể kộo dài đến thỏng 9 ữ 10 . Riờng đối với cỏ Mũi cờ

Từ những đặc điểm phõn bố trờn, nghề cỏ trong mựa này chủ yếu là cỏc loại nghề khai thỏc cỏ nổi ven bờ .

Nếu so sỏnh sản lượng khai thỏc cỏ trong hai vụ Bắc và Nam ở Vịnh Bắc Bộ thỡ sản lượng của vụ cỏ Nam thường chiếm 60% tổng sản lượng cỏ đỏnh bắt hàng năm .

Cũng trong thời kỳ này nước trồi xuất hiện ở Bạch Long Vĩ, Tõy Nam đảo Hải Nam, ởđú cỏ tập trung cao 150 ữ 200kg/giờ .

Túm lại, phần lớn cỏc khu vực tập trung cú ý nghĩa khai thỏc ở biển nước ta vào cả 2 mựa chủ

yếu là vựng gần bờ cú độ sõu nhỏ hơn 50m, chỉ cú một số khu vực nhỏ nước sõu khoảng 90 ữ 120m cũng khụng xa bờ quỏ 100 hải lý .

3.2. Đặc đim phõn b theo vựng :

Như trờn đó trỡnh bày, về tổng thể Việt Nam cú 2 kiểu địa hỡnh và tương ứng với nú là sự phõn bố cỏ.

- Địa hỡnh biển sõu .

Là vựng biển Trung bộ Việt nam. Đặc điểm tự nhiờn của vựng này là cú độ sõu lớn ( đường

đẳng sõu 200 cú khi cỏch bờ chỉ 20 hải lý) . Thành phần cỏ đỏy ởđõy ớt hơn so với cỏc vựng biển khỏc ( Chỉ cú 50 loài thường gặp). Về cỏ nổi vựng này gồm những loài cỏ nổi gần bờ (cỏ trớch, cỏ cơm, cỏ nục) và cỏ nổi đại dương ( cỏ chuồn, cỏ ngừ, cỏ bạc mỏ …).

- Địa hỡnh biển nụng.

Bao gồm vịnh Bắc Bộ, Đụng nam Bộ và vịnh Thỏi Lan. Đặc điểm của vựng này là độ sõu núi chung khụng quỏ 100m, phổ biến là dưới 50m, đỏy tương đối bằng phẳng, chịu ảnh hưởng nhiều của sụng lớn như sụng Hồng, sụng Cửu Long, tạo ra vựng nước giàu chất dinh dưỡng. Do điều kiện như

vậy nờn cỏ ở đõy chủ yếu là cỏ tầng đỏy và cỏ nổi ven bờ. (xem phần trữ lượng và khả năng khai thỏc) .

3.3 Di cư thng đứng ngày đờm .

Đối với hầu hết cỏ nổi và cỏ gần đỏy đều cú hiện tượng di cư thẳng đứng ngày đờm. Nhúm cỏ nổi gần bờ khi tập trung xuống đỏy thỡ trở thành đối tượng đỏnh bắt của lưới kộo đỏy, khi đi lờn tầng mặt thỡ chỳng trở thành đối tượng đỏnh bắt của lưới kộo tầng giữa hoặc lưới mành, lưới võy. Theo kết quảđỏnh lưới của tàu Biển Đụng (1978 ữ 1980) trong sản lượng lưới kộo đỏy thỡ sản lượng của họ cỏ Khế là cao nhất (28%), họ cỏ Trớch (4%). Trong khi đú lưới kộo tầng giữa họ cỏ Khế vẫn cao nhất (28,5%), sau đú đến họ cỏ Trớch (17,8%). Cỏc loài cỏ đỏy khụng di chuyển lờn tầng trờn nờn chỳng chỉ là đối tượng đỏnh bắt của nghề kộo đỏy. Trong thành phần đỏnh bắt của lưới kộo tầng giữa chỉ cú 3% loài cỏ mối vạch .

Ban ngày cỏ nổi ven bờ tập trung xuống tầng đỏy thành đàn, cũn ban đờm nổi lờn và phõn bố

rói rỏc thành lớp như cỏ nục, cỏ trớch. Hiện tượng này đó làm thay đổi năng suất đỏnh bắt trong ngày. Lưới kộo đỏy của tàu Biển Đụng đỏnh bắt cỏ nục cú năng suất tăng dần từ 6 giờ sỏng (52kg/giờ) và

đạt đỉnh cao nhất vào 14 ữ16 giờ (153kg/giờ). Năng suất đỏnh bắt trung bỡnh ban ngày là 92kg/giờ, cũn ban đờm đạt cao nhất là 39kg/giờ. Kết quả kộo lưới tầng giữa hoàn toàn ngược lại: Năng suất ban đờm đạt trung bỡnh 224kg/giờ, cũn ban ngày, trung bỡnh đạt 57 kg/giờ .

Đối với nghề kộo lưới đỏy, do cú sự di động của nhúm cỏ gần đỏy lờn cỏc tầng nước trờn, nờn hiệu quảđỏnh bắt ban đờm giảm 12 ữ 24% . 3.4. Tp tớnh hp đàn. Cú thể chia đàn cỏ Việt nam thành 4 dạng: a) Đàn nhỏ của cỏc loài cỏ nổi . b) Đàn vừa của cỏc loài cỏ nổi . c) Đàn lớn của cỏc loài cỏ nổi.

d) Đàn cỏ sỏt đỏy của cỏc loài cỏ sỏt đỏy .

Bị chi phối bởi đặc thự của vựng biển nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản nước ta cú thành phần loài đa dạng, kớch thước cỏ thể nhỏ, tốc độ tỏi tạo nguồn lợi cao. Chếđộ giú mựa tạo nờn sự thay đổi căn bản điều kiện hải dương học, làm cho sự phõn bố của cỏ cũng thay đổi rừ ràng, sống phõn tỏn với quy mụ đàn nhỏ. Tỷ lệđàn cỏ nhỏ cú kớch thước dưới 5 x 20m chiếm tới 82% sốđàn cỏ, cỏc đàn vừa (10 x 20m) chiếm 15%, cỏc đàn lớn (20 x 50m trở lờn) chỉ chiếm 0,7% và cỏc đàn rất lớn (20 x 500m) chỉ chiếm 0,1% tổng sốđàn cỏ. Sốđàn cỏ mang đặc điểm sinh thỏi vựng gần bờ chiếm 68%, cỏc đàn mang tớnh đại dương chỉ chiếm 32%.

Tổng số đàn gặp trong mựa giú Đụng bắc (mựa đụng) nhiều hơn trong mựa giú Tõy Nam, trung bỡnh lớn gấp 2 lần. Nhưng sốđàn cỏ nổi ở tầng mặt nhiều nhất ở vựng gần bờ và cỏc đảo trong quỏ trỡnh đi đẻ trong mựa Hố lại nhiều hơn mựa Đụng. Theo từng năm số lượng đàn thay đổi rừ rệt, cú khi lớn gấp 4,7 lần. Ở vựng thềm lục địa Nghĩa Bỡnh (cũ) đến Cà Mau trong thỏng 1 của năm 1979 và 1/1980 (1.183 đàn so với 253 đàn). Sự thay đổi theo thỏng trong năm cũng khỏ lớn. Nếu lấy

đơn vị sốđàn cỏ trong thỏng 9/78 là 1 thỡ thỏng 10/1978 là 3,3; thỏng 1 là 25,9 và thỏng 12 là 2,7 . Phần lớn cỏc đàn cỏ đều gặp ở tầng nước trờn, càng xuống sõu càng ớt. Theo chiều thẳng đứng từ tầng mặt cho đến 30m nước chiếm 72,7% tổng số đàn cỏ, đến độ sõu 50m chiếm 87,5% và trờn 100m chỉ cú 1,4% .

Theo chiều từ mặt xuống đỏy, cỏc đàn cỏ cú xu hướng phõn bố nhiều hơn khi xuống gần đỏy. Cỏc đàn cỏ nổi xuất hiện ởđộ sõu từ 20 ữ 50 m (57%), vựng cú độ sõu nhỏ hơn 20 m cú 16,5% và

vựng 50 ữ 100 m cú 23,5% tổng sốđàn cỏ . Trong cựng một vựng biển, ban ngày cỏ tập trung thành từng đàn nhiều hơn và ban đờm sống phõn tỏn hơn ban ngày .

Cỏ đỏy thường phõn bố thành từng cụm ở sỏt đỏy, đụi khi tập trung thành đàn lớn, tập tớnh đàn của cỏ đỏy chưa được nghiờn cứu đầy đủ. Một số tỏc giả cho rằng cỏc loài cỏ tầng đỏy như cỏ mối, cỏ hồng, cỏ phốn, cỏ miễn sành... cũng cú hiện tượng di cư thẳng đứng ngày đờm .

Biển Việt Nam cú trờn 2.000 loài cỏ, trong đú khoảng 130 loài cỏ cú giỏ trị kinh tế. Theo những đỏnh giỏ mới nhất, trữ lượng cỏ biển trong toàn vựng biển là 4,2 triệu tấn, trong đú sản lượng cho phộp khai thỏc là 1,7 triệu tấn/năm, bao gồm 850 nghỡn cỏ đỏy, 700 nghỡn tấn cỏ nổi nhỏ, 120 nghỡn tấn cỏ nổi đại dương.

Bờn cạnh cỏ biển cũn nhiều nguồn lợi tự nhiờn như trờn 1.600 loài giỏp xỏc, sản lượng cho phộp khai thỏc 50 - 60 nghỡn tấn/năm, cú giỏ trị cao là tụm biển, tụm hựm và tụm mũ ni, cua, ghẹ; khoảng 2.500 loài động vật thõn mềm, trong đú cú ý nghĩa kinh tế cao nhất là mực và bạch tuộc (cho phộp khai thỏc 60 - 70 nghỡn tấn/năm); hằng năm cú thể khai thỏc từ 45 đến 50 nghỡn tấn rong biển cú giỏ trị kinh tế như rong cõu, rong mơ v.v... Bờn cạnh đú, cũn rất nhiều loài đặc sản quớ như bào ngư, đồi mồi, chim biển và cú thể khai thỏc võy cỏ, búng cỏ, ngọc trai, v.v...

Phõn bố trữ lượng và khả năng khai thỏc cỏ đỏy tập trung chủ yếu ở vựng biển cú độ sõu dưới 50m (56,2%), tiếp đú là vựng sõu từ 51 - 100m (23,4%). Theo số liệu thống kờ, khả năng cho phộp khai thỏc cỏ biển Việt Nam bao gồm cả cỏ nổi và cỏ đỏy ở khu vực gần bờ cú thể duy trỡ ở mức 600.000 tấn. Nếu kể cả cỏc hải sản khỏc, sản lượng cho phộp khai thỏc ổn định ở mức 700.000 tấn/năm, thấp hơn so với sản lượng đó khai thỏc ở khu vực này hằng năm trong một số năm qua. Trong khi đú, nguồn lợi vựng xa bờ cũn lớn, chưa khai thỏc hết.

Theo vựng và theo độ sõu, nguồn lợi cỏ cũng khỏc nhau. Vựng biển éụng Nam Bộ cho khả

năng khai thỏc hải sản xa bờ lớn nhất, chiếm 49,7% khả năng khai thỏc cả nước, tiếp đú là Vịnh Bắc Bộ (16,0%), biển miền Trung (14,3%), Tõy Nam Bộ (11,9%), cỏc gũ nổi (0,15%), cỏ nổi đại dương

111

Một phần của tài liệu ngư trường - nguồn lợi thủy sản và biến động đàn cá khai thác (Trang 135 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)