- Vựng biển Trung bộ: Do cú thềm lục địa hẹp, độ dốc lớn, đỏy gồ ghề, nờn thành phần chớnh cỏ kinh tếởđõy là cỏc loài cỏ nổi đại dương và cỏ nổi gần bờ Số loài cỏ Thu ngừ này cú 12 loà
4. Đặc trưng sinh học của cỏ biển Việt Nam
4.1- Kớch thước cỏ đỏnh bắt .
Cỏc loỏi cỏ kinh tế sống trong vựng gần bờ thường cú kớch thước trung bỡnh nhỏ hơn 250mm. Nhúm cỏ sống xa bờ và nhúm cỏ Thu Ngừ thường cú kớch thước trung bỡnh khoảng 500mm. Dựa vào chiều dài thõn của cỏ đỏnh bắt người ta chia cỏ ra làm 4 nhúm :
4.1.1. Nhúm cú chiều dài thõn trờn 500mm .
Gồm phần lớn cỏc loài trong họ cỏ Thu Ngừ, cỏc loài cỏ xương Sụn, cỏ Dưa, cỏ Thu, Hố. Chiều dài của một số loài cỏ Thu Ngừđỏnh bắt ở biển Miền Trung như sau:
Tờn cỏ Phạm vi dao động (mm)
Thunnus tongol (Ngừ bũ) Euthunnus affinis (ngừ chấm) Sarda orientalis (ngừ sọc dưa) Katsuwenus pelamis (ngừ vằn) Thunnus albaceres (ngừ võy vàng) Cybium commersoni (thu vạch)
300 ữ 660 200 ữ 640 410 ữ 710 460 ữ 640 700 ữ 1.620 500 ữ 980
Đối với cỏ gần đỏy, thuộc nhúm kớch thước này rất ớt. Cỏ Thu hố đỏnh được ở độ sõu (180 ữ 210)m cú chiều dài thõn (250 ữ 500)mm .
Cỏ thu hố Ngừ chấm Ngừ võy vàng Promethichthys prometheus Euthynnus affinis Thunnus albacares
4.1.2. Nhúm cú chiều dài thõn (250 ữ 500) mm .
Nhúm này gồm một số loài cỏ nổi như cỏ Ngừ chự, cỏ Bạc Mỏ, cỏ Bố, cỏ Sũng giú và một số loài cỏ súng gần đỏy như cỏ mối, cỏ hồng, cỏ kẽm hoa. Kớch thước đỏnh bắt của chỳng như sau:
Tờn cỏ Phạm vi dao động (mm)
Auxis thazard (ngừ chự) Scomber japonicus (thu nhật) Saurida undosquamis (cỏ mối) Argyrop epinifer (Cỏ Miễn sành) Lutianus erythroptemus (cỏ hồng) 2 ữ 580 300 ữ340 100 ữ 480 260 ữ 400 270 ữ 530 Cỏ sũng giú Cỏ kẽm hoa Cỏ Bố
112
4.1.3. Nhúm cú chiều dài trờn 150 ữ 250mm .
Nhúm này bao gồm cỏ sống ở vựng gần bờ như cỏ Trớch (Clupeidae), họ cỏ Khế
(Carangidae), cỏ Trỏc (Priacanthidae). Chiều dài đỏnh bắt của chỳng như sau:
Tờn cỏ Phạm vi dao động (mm)
Decapterus maruadsi (nục sồ) D. Lariang (nục thuụn)
Rastrelliger kanagurta (bạc mỏ) Tranchinocephalus myops (mối hoa)
90 ữ 299 80 ữ 219 67 ữ 295 100 ữ 270
4.1.4. Nhúm cú chiều dài thõn nhỏ hơn 150 mm .
Nhúm này gồm cỏc loài cỏ Cơm, Chỉ vàng, cỏ Phốn … Trong số này, cỏ Cơm và cỏ Chỉ
Vàng cú giỏ trị kinh tế cao. Chiều dài cỏ đỏnh bắt như sau:
Tờn cỏ Phạm vi dao động (mm)
Selaroides leptolepis (chỉ vàng) Alepes kalla (cỏ ngõn)
Gerres filamentosus (cỏ múm) Drepane longimama (cỏ hiờn)
60 ữ 210 80 ữ 159 120 ữ 170 100 ữ 110
Cỏ hiờn Cỏ múm gai dài
Ở nhiều loài cỏ kinh tế, trong một số loài sự biến đổi chiều dài cỏ đỏnh bắt theo độ sõu khỏ rừ. Nếu so sỏnh chiều dài cỏ đỏnh bắt ở biển Trung bộ cú độ sõu lớn nhất trong vựng nghiờn cứu, sau đú là vựng Đụng Nam Bộ và cuối cựng là Tõy Nam Bộ, thỡ theo kết quảđỏnh lưới của tàu Liờn Xụ, trong cựng một loài chiều dài thõn cỏ đỏnh bắt ở miền Trung luụn lớn hơn hai vựng sau:
Bảng 6.6: Chiều dài cỏ đỏnh bắt (mm) theo độ sõu . Vựng biển Tờn cỏ
Trung bộ Đụng Nam Bộ Tõy Nam Bộ
Selaroides leptolepis Alepes kalla Gerres filamentosus Drepane longimama 140 – 187 (170) 280 – 250 (315) 130 – 220 (162) 210 – 347 (294) 145 – 192 (163) 115 – 250 (192) 130 – 300 (150) 162 – 340 (270) 70 – 120 (108) 120 – 210 (146) 90 – 190 (130) 120 – 350 (248)
4.2- Đặc điểm sinh trưởng cỏ biển Việt Nam .
Hầu hết cỏc loài cỏ nổi gần bờ, cỏ sụng gần đỏy, cỏ ở vựng cửa sụng đều cú chu kỳ ngắn. Tuổi thọ cao nhất của chỳng thường 5 ữ 6 tuổi. Nhúm cỏ bị khai thỏc thường là 1 ữ 3 năm tuổi.
Bảng 11: Thành phần tuổi (%) cỏ đỏnh bắt.
113 0 1 2 3 4 5 Cỏ Trớch xương Cỏ Nục sũ Cỏ Mũi Cỏ Mối 2,7 16,9 66,0 1,3 18,0 8,6 20,9 50,2 52,2 44,0 8,0 29,1 12,0 41,3 4,3 1,6 0,7 6,1 0,8 0,1 Bựi Đỡnh Chung (1963) Nguyễn Phi Đớnh (1975) Viện NCHS (1968) Lờ Trọng Phấn
Cỏ biển Việt Nam núi chung sinh sản nhanh, vũng đũi ngắn. Việc xỏc định tuổi cỏ ở
vựng biển nước ta tương đối cũn gặp nhiều khú khăn so với vựng ụn đới. Ở cỏ ụn đới, tốc độ
sinh trưởng liờn quan đến nhịp điệu mựa: Cỏ sinh trưởng chậm vào mựa đụng, cũn tăng nhanh vào mựa hố. Ở nhiệt đới, nhiệt độ nước biển hàng năm chờnh lệch khụng lớn. Độ dài của ngày ớt thay đổi, cơ sở thức ăn ổn định và cỏ sinh sản hầu như quanh năm, cho nờn việc xỏc định tuổi theo vũng năm tương đối phức tạp .
4.3. Qui luật sinh sản của cỏ biển Việt Nam .
Ở vựng biển Việt Nam hầu như quanh năm đều cú cỏ đẻ. Thời gian đẻ của nhiều loài là từ thỏng 3 ữ 7. Cú thể chia làm 2 nhúm :
- Nhúm cỏ đẻ kộo dài quanh năm bao gồm cỏc loài cỏ sống gần đỏy như: Cỏ Nục sũ, nục thuụn … Thời gian đẻ của nhúm này thường bắt đầu từ thỏng 2 ữ 3 và kết thỳc thỏng 9 cú khi thỏng 10 .
- Nhúm cỏ đẻ tương đối tập trung bao gồm cỏc loài: Cỏ mũi, cỏ chuồn, cỏ ngừ. Thời gian đẻ rộ từ thỏng 4 đến thỏng 6. Thời gian này cũn phụ thuộc vào mựa khụ đến sớm hay đến muộn .
Ở vịnh Bắc Bộ rất ớt loài cỏ đẻ trong mựa lạnh, riờng cỏ Miễn sành hai gai sống ở tầng
đỏy nhưng lại tập trung đi đẻ lờn phớa bắc Vịnh từ thỏng 12 đến thỏng 2 năm sau. Cũn cỏ nục sũ một nhúm di cư lờn phớa Bắc đẻ từ thỏng 12 ữ 4, một nhúm di cư vào Thanh Hoỏ ữ Nghệ
Tĩnh đẻ từ thỏng 3 ữ 9. Hiện tượng đẻ vào mựa lạnh của hai loài cỏ này là một ưu thế cho loài làm cho cỏ cú thể sử dụng thức ăn trong mựa lạnh .
Cỏ biển Việt Nam đẻ phõn đợt nằm trong qui luật chung của cỏ nhiệt đới. Trờn lỏt cắt ngang qua buồng trứng cú thể thấy rất nhiều noón bào ở cỏc phase phỏt triển khỏc nhau. Cỏ thành thục sinh dục sớm hơn so với cỏc loài vựng ụn đới, thụng thường cỏ bắt đầu tham gia đẻ
vào một năm tuổi. Sức sinh sản của cỏ biển Việt Nam tương đối cao: Cỏ hồng 12 triệu trứng, cỏ nục 36.700 ữ 139.000 trứng .
Vựng bờ phớa Tõy vịnh Bắc Bộ, vựng biển nam Bộ là cỏc bói đẻ và là nơi sinh sống của cỏ con. Trong cỏc vựng này (Bạch long vĩ, Cụn Sơn, Phỳ Quốc) là cỏc bói đẻ rất quan trọng của cỏ Nục, cỏ Trớch. Vựng biển Miền Trung nhất là ở cỏc đảo tỉnh Khỏnh Hoà là bói đẻ của cỏ Ngừ và Chuồn. Đối với cỏ Mũi Cờ hoa và cỏ Chỏy khi đẻ chỳng di cư vào hệ thống sụng Hồng, tận Việt Trỡ cho nờn cỏc vựng sụng Thỏi Bỡnh, Nam Định là những bói đẻ quan trọng của chỳng .