Sinh học sinh sản.

Một phần của tài liệu ngư trường - nguồn lợi thủy sản và biến động đàn cá khai thác (Trang 29)

5. Tiờu chuẩn hoỏ cường lực khai thỏc

1.1. Sinh học sinh sản.

Sinh sản là một khõu trong chu kỳ sống của cỏ, bảo đảm cho sự tỏi sản xuất và bảo vệ loài. Tớnh đặc trưng của sự sinh sản ở mỗi loài là sự thớch nghi với điều kiện sinh sản và phỏt triển sau này của thế hệ con cỏi. Số lượng và chất lượng của đàn cỏ bổ sung được xỏc định bởi thành phần số

lượng và chất lượng cỏ bố mẹ cũng như cỏc điều kiện phỏt triển của trứng và ấu trựng.

Cũng giống như tất cả cỏc động vật cú xương sống khỏc, vào mựa sinh sản ở cỏ thể trưởng thành hỡnh thành nờn cỏc giao tửđực và cỏi. Cỏc giao tử kết hợp nhau hỡnh thành nờn hợp tử, hợp tử

trải qua quỏ trỡnh phỏt triển để rồi hỡnh thành nờn cơ thể trưởng thành. Như vậy, luụn luụn cú sự

luõn phiờn kế tiếp từ thế hệ cơ thể này đến thế hệ cơ thể khỏc, mỗi thế hệ bắt đầu khi cỏc giao tử kết hợp với nhau hỡnh thành nờn hợp tử mới.

Sự sinh sản của cỏ cú rất nhiều dạng: Đơn tớnh, lưỡng tớnh, biến đổi từ đực sang cỏi hoặc ngược lại (cỏ mỳ hoặc cỏ chẻm). Ở cỏ Diếc bạc cú hiện tượng mẫu sinh (Gynogenesis) chỉ sinh ra toàn cỏ thể cỏi.

Đa số cỏ cú sự phõn biệt giới tớnh, nhưng tuỳ theo mức độ mà sự thể hiện cú khỏc nhau.

Ở một số loài sự khỏc biệt giữa cỏ đực và cỏ cỏi thể hiện ở hỡnh thỏi ngoài, đa số loài khụng thể phõn biệt đực cỏi bằng hỡnh thỏi ngoài. Sự thụ tinh của cỏ cũng rất đa dạng. Đa số cỏ thụ tinh ngoài, nhưng cũng cú trường hợp thụ tinh trong, thậm chớ con non cú thể phỏt triển ngay trong cơ

thể mẹ giống nhưđộng vật cú vỳ. Hiện tượng con đực ấp trứng và đẻ con thường thấy ở họ cỏ Chỡa vụi (Syngnathidae – cỏ lao).

Một phần của tài liệu ngư trường - nguồn lợi thủy sản và biến động đàn cá khai thác (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)