Ảnh hưởng của độ muối.

Một phần của tài liệu ngư trường - nguồn lợi thủy sản và biến động đàn cá khai thác (Trang 78 - 79)

1. Ảnh hưởng cỏc yếu tố vụ sinh

1.2. Ảnh hưởng của độ muối.

Muối và thành phần của muối ảnh hưởng lớn đến tớnh chất lý hoỏ học và sinh học của cỏ. Nồng độ muối là số lượng muối cú trong 1.000gam nước được ký hiệu S%o. Nồng độ muối của nước biển vào khoảng (30 ữ 34)%o.

1.2.1 Thành phần cỏc loại muối chủ yếu trong nước biển.

Thụng thường trong 1 lớt nước biển chứa cỏc thành phần tỷ lệ muối như sau:

Bảng 3.5 : Thành phần tỷ lệ muối trong 1 lớt nước biển. Muối Tỷ lệ (%) NaCl MgCl2 MgSO4 KCl CaSO4 Cỏc muối khỏc 26,8 3,2 2,2 0,5 1,3 0,07 ữ 0,1 Tổng cộng 34,1

- Muối Na: Trong thành phần nước biển thỡ NaCl đứng đầu, thường chiếm 26,8% nhưng trong cơ thể cỏ Na rất ớt. Na là một thành phần của dịch tế bào.

- Muối K: Kali cần thiết cho hoạt động của tế bào. K tỏc động đến cơ bắp nhắm kỡm hóm sự kớch thớch và lượng nước thẩm thấu vào tế bào phụ thuộc vào sự cú mặt của K.

- Muối Ca: Canxi tham gia vào việc xõy dựng và phỏt triển tế bào. Trong nước khụng cú Ca thỡ sự phõn cắt bỡnh thường của trứng sao biển bị phỏ huỷ.

- Muối Fe: Đối với cỏ thỡ Fe ở nồng độ 0,2mg/l làm hạ thấp trao đổi khớ, khiến cho cỏ chậm lớn. Nếu nồng độ 0,1mg/l thỡ lại là yếu tố làm cỏ nhanh lớn. Tăng nồng độ sắt trong nước dẫn đến hạ thấp cường độ sử dụng oxi của cỏ.,

Hợp chất của cỏc kim loại khỏc nhau, nhất là của kim loại nặng ở một nồng độ nhất định cú thể làm cỏ chết. Vớ dụ, một phần chỡ hoà tan trong 3 triệu phần nước đó làm cỏ chết. Hợp chất nhụm đó làm cỏ chết ở nồng độ lớn hơn 0,5mg/l. sự tỏc động của cỏc muối kim loại càng tăng khi tăng nhiệt độ, nhất là ở dạng ion. Tỏc dụng độc của cỏc hợp chất kim loại trước hết là làm đụng tụ dịch màng nhầy của mang và nguyờn sinh chất của tế bào sống. Điều này dẫn đến trao đổi khớ. Mang bị nhiễm sắt sẽ gõy cản trở cho việc hụ hấp. Muối của kim loại nặng Fe, Cu, Zn,…Huỷ màng nhầy ở mang cỏ, chủ yếu tỏc động lờn loài thõn mềm.

1.2.2 Điều hoà ỏp suất thẩm thấu của cỏ.

Khả năng điều chỉnh ỏp suất thẩm thấu ở cỏc loài cỏ khỏc nhau thỡ khỏc nhau, cỏ chỡnh cú thể chịu được nồng độ muối rất lớn (từ nước ngọt đến nước mặn), cỏ đối từ lợ đến mặn,…

Nguyờn nhõn làm cho cỏ nước ngọt chết khi thay đổi nồng độ muối là khỏc nhau. Khi chuyển cỏ nước ngọt vào cỏ nước mặn, thỡ ỏp suất thẩm thấu mụi trường cao hơn ỏp suất nội dịch, do đú nước trong cơ thể bị mất nhiều và muối tớch tụ trong cơ thể. Vỡ thế phỏ huỷ sự cõn bằng trao đổi chất, dẫn đến cỏ chết, nếu như khụng cú cơ chế điều hoà ỏp suất thẩm thấu. Ở cỏ biển cú ỏp suất mậu dịch thấp hơn mụi trường nờn cỏ cần lấy nước vào nhờ cỏc yếu tố sau đõy: Nhờ tế bào Clor ở mang lọc lấy nước ngọt và thải muối ra ngoài, đồng thời uống nhiều nước và nhờ ruột lọc lấy nước.

Một phần của tài liệu ngư trường - nguồn lợi thủy sản và biến động đàn cá khai thác (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)