Số bông/m2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn một số giống lúa chất lượng cao của việt nam tại huyện namuno thuộc tỉnh cabo delgado, cộng hoà mozambich (Trang 77 - 102)

2. Mục dắch và yêu cầu của ựề tài

3.6.1. Số bông/m2

Trong các yếu tố cấu thành năng suất thì số bông là yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến năng suất lúa. Theo Nguyễn Hữu Tề và Hà Công Vượng (1997) cho rằng: số bông có thể ựóng góp 74% năng suất, trong khi số hạt và khối lượng 1000 hạt ựóng góp 26%. Số bông ựược hình thành do 3 yếu tố:

- Mật ựộ cấy (số dảnh cơ bản/m2). - Số nhánh ựẻ (số nhánh hữu hiệu).

- điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác như: nhiệt ựộ, ánh sáng, phân bón, tưới nước Ầ làm 2 yếu tố trên phát huy tác dụng hay hạn chế. Với vai trò quan trọng như vậy nên việc nghiên cứu số bông hữu hiệu/khóm là việc làm vô cùng quan trong không thể thiếu ựược trong công tác chọn tạo giống lúa. Qua bảng 4.6 chúng tôi thấy: Trong vụ năm 2011-2012 các giống có số bông/m2 biến ựộng từ 198 bông/m2 (giống IR64), tiếp ựến là giống ựối chứng 1 Limpopo có 200 bông/m2, giống ITA 312 (202 bông/m2). Các giống còn lại có số bông/m2 biến ựộng từ 210 - 230 bông, nhiều bông nhất là HT6 (233 bông/m2 ).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

Bảng 3.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống vụ năm 2011-2012 Chỉ tiêu Tên giống Số bông/ m2 Số hạt/bông Số hạt chắc/bông P1000 hạt (gram) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) PC6 230 166,4 148,1 22,3 70,4 61,6 P6 ựb 220 141,9 120,8 23,1 63,9 55,4 HT6 233 160,7 139,4 23,3 71,5 61,7 HT9 220 147,5 130,3 23,5 68,2 56,4 CH207 215 164,2 155,2 24,2 73,3 62,5 CH208 220 158,4 120,4 24,3 66,1 56,1 GL102 222 140,7 119,9 23,5 63,2 52,5 IR64 198 153,8 121,2 22,7 55,3 53,0 DT122 217 148,6 120,5 22,8 61,2 54,9 Limpopo (ự/c1) 200 130,7 108,8 25,8 57,8 51,9 ITA312(ự/c2) 202 135,1 110,5 25,1 58,5 50,4 CV% 2,8 2,9 LSD0.05 3,59 3,85 3.6.2. Số hạt/bông

Số hạt/bông nhiều hay ắt phụ thuộc vào giống và ựiều kiện môi trường cũng như kỹ thuật canh tác. Qua nghiên cứu cho thấy mối liên hệ chặt chẽ của các yếu tố cấu thành năng suất. Khi số bông/m2 giảm thì số hạt/bông có xu hướng tăng lên. Qua bảng 4.6 cho thấy:

Giống PC6, HT6, CH207, CH208, là những giống có số hạt/bông cao nhất (lớn hơn 150 hạt/bông) cao hơn 2 ựối chứngLimpopo, ITA 312.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 Theo nhiều tác giả phân loại bông lúa theo chỉ tiêu số hạt/bông như sau: - Bông to: có số hạt >150 hạt,

- Bông trung bình: có số hạt từ 100 - 150 hạt, - Bông bé: có số hạt <100 hạt,

Theo bảng phân loại trên thì hầu hết các giống tham gia thắ nghiệm có số hạt/bông cao thuộc loại bông to > 150 hạt/bông và hầu hết các dòng giống ựều phù hợp với ựề xuất của Khush (1995) về mô hình lúa kiểu cây mới.

3.6.3. Số hạt chắc/bông

Số hạt chắc/bông là yếu tố quyết ựịnh năng suất nhưng cũng là yếu tố dễ biến ựộng nhất. Số hạt chắc phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh ở thời kỳ trỗ, khả năng trỗ thoát cổ bông của giống và sâu hại. Nguyên nhân hạt bị lép là do thụ tinh không hoàn toàn, cây lúa ra hoa, trỗ bông gặp ựiều kiện ngoại cảnh không thuận lợi như: lượng mưa rất thấp, nắng hạn nhiều, nhiệt ựộ cao... làm các tế bào sinh dục ựang phân chia giảm nhiễm thì hạt phấn hay phôi nang không hình thành ựược bình thường. Qua bảng cho thấy: giống CH207 có số hạt chắc/bông cao nhất (155,2 hạt/bông), thấp nhất là 2 ựối chứng Limpopo, ITA 312 (108,8 và 110,4 hạt/bông).

3.6.4. Khối lượng 1000 hạt

Khối lượng 1000 hạt là yếu tố cuối cùng tạo nên năng suất lúa. So với các yếu tố khác thì khối lượng 1000 hạt tương ựối ắt biến ựộng nó phụ thuộc chủ yếu vào giống, vì thế ựây cũng là ựặc ựiểm ựể phân loại giống, 2 ựối chứng có khối lượng 1000 cao hơn các giống trong thắ nghiệm 25,8 gr; 25,1 gr. Các giống còn lại có khối lượng 1000 hạt nằm trong khoảng 22-24 gr

3.6.5. Năng suất lý thuyết

Năng suất lý thuyết là chỉ tiêu nói lên khả năng cho năng suất trên ựồng ruộng của giống. Nói cách khác, năng suât lý thuyết là tiềm năng năng suất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 cao nhất có thể ựạt ựược của một giống trong ựiều kiện trồng trọt cụ thể, nếu mọi ựiều kiện môi trường ựược ựáp ứng một cách tối ưu.

Biết ựược tiềm năng năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cho phép chúng ta có cơ sở ựể xây dựng một quy trình kỹ thuật hợp lý nhằm khai thác tối ựa tiềm năng năng suất của giống. Qua bảng kết quả 4.6 cho thấy năng suất lý thuyết của các dòng giống trong vụ năm 2011-2012 biến ựộng 55,3 - 73,3 tạ/ha. Nhìn chung giống có năng suất lý thuyết cao tức là tiềm năng năng suất cao thì thường cho năng thực thu từ khá ựến cao. Các giống tham gia thắ nghiệm có tiềm năng năng suất cao hơn so với hai ựối chứng. Giống IR64 (55,3 tạ/ha) có tiềm năng năng suất thấp nhất, giống có tiềm năng suất cao nhất CH 207 (73,3 tạ/ha).

3.6.6. Năng suất thực thu

Năng suất thực thu là năng suất thực tế thu ựược từ ựồng ruộng, năng suất thực thu thường thấp hơn năng suất lý thuyết. Mức ựộ chênh lệch phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : thời ựiểm thu hoạch, quá trình vận chuyển, tuốt phơi, bảo quản ... đây là mục tiêu cuối cùng quan trọng nhất của nhà làm nông nghiệp, nó cho biết giống ựó tốt hay xấu.

Qua bảng 3.6 cho thấy: Có 3 giống cho năng suất cao nhất CH207 (62,5tạ/ha), HT6 (61, 6 tạ/ha), PC6 (61,7 tạ/ha) giống có năng suất thực thu thấp nhất là GL102 (52,5 tạ/ha)

Qua theo dõi các dòng giống thắ nghiệm cho thấy có sự khác biệt giữa năng suất lý thuyết và năng suất thực thu. Có những dòng có năng suất lý thuyết lớn nhưng năng suất thực thu lại không cao, sở dĩ như vậy là do có sự chênh lệch giữa bông chắnh và bông phụ trên khóm. Những dòng có sự chênh lệch giữa bông chắnh và bông phụ thấp thì năng suất thực tế gần với năng suất lý thuyết hơn và ngược lại. đây là vấn ựề ựặt ra cho các nhà kỹ thuật trồng trọt làm thế nào ựể tỷ lệ hạt trên bông chắnh và bông phụ tương ựương nhau.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72 Theo nghiên cứu về vấn ựề này Vũ Tuyên Hoàng. Nguyễn Văn Hiển và Trần Thị Nhàn cho biết: những giống lúa ựẻ sớm, tập trung sẽ trỗ dễ và cho năng suất cao hơn. Còn những giống lúa ựẻ rải rác thì trỗ bông không tập trung, bông không ựều, lúa chắn không ựều, không thuận lợi cho quá trình thu hoạch dẫn tới năng suất sẽ giảm. để giải quyết vấn ựề này người ta chủ yếu bón phân sớm, tập trung cây sinh trưởng tốt ngay từ ban ựầu ựể lúa ựẻ nhánh tập trung.

3.7. Một số chỉ tiêu ựánh giá chất lượng gạo

Bảng 3.7. Một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các giống tham gia thắ nghiệm vụ năm 2011-2012 Chỉ tiêu Tên giống Tỷ lệ gạo xay (%) Tỷ lệ gạo xát (%) Chiều dài hạt gạo (D) Chiều rộng hạt gạo (R) Tỷ lệ D/R Tỷ lệ bạc bụng (%) Hàm lượng Amylo se (%) Hàm lượng Protein (%) PC6 81,7 73,4 6,8 2,3 3,0 0,0 18,5 8,23 P6 ựb 79,5 72,0 7,0 2,4 2,9 9,5 19,4 8,0 HT6 82,6 74,3 6,9 2,4 3,1 0,0 17,9 8,9 HT9 80,2 72,6 6,8 2,3 3,0 0,0 19,7 8,2 CH207 82,5 74,1 6,7 2,7 2,5 9,5 22,4 7,9 CH208 76,8 74,0 5,6 2,8 2,0 10,2 25,2 7,6 GL102 76,5 70,2 7,4 2,3 3,2 0,0 17,5 9,0 IR64 76,5 69,1 6,8 2,2 3,0 0,0 17,9 8,9 DT122 74,0 69,2 5,7 2,7 2,1 10,4 25,6 7,5 Limpopo (ự/c1) 69,5 66,5 7,4 2,8 2,6 15,4 24,6 6,5 ITA 312 (ự/c2) 70,1 67,2 7,1 2,5 2,8 12,7 20,3 9,0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73 Chúng tôi tiến hành nghiên cứu, phân tắch một số chỉ tiêu nhằm ựánh giá chất lượng gạo sau khi kết thúc thắ nghiệm trong vụ Mùa 2011-2012 và thu ựược kết quả như trong bảng 3.7 trên.

3.7.1. Chất lượng xay xát

* Tỷ lệ gạo xay (%)

Chất lượng xay xát là một yếu tố quan trọng khi ựánh giá chất lượng của giống lúa. Xay xát thực chất là quá trình loai bỏ vỏ trấu, phôi và vỏ cám tạo ra các sản phẩm gồm có: trấu, cám, tấm và gạo. Chất lượng xay xát ựược xác ựịnh dựa vào tỷ lệ gạo lật, gạo nguyên và gạo xát.

Tỷ lệ gạo xay không những phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của giống mà còn phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh và quá trình vận chuyển tắch luỹ các chất dinh dưỡng vào hạt. Những giống có vỏ trấu mỏng thì tỷ lệ gạo lật cao và ngược lại. Tỷ lệ gạo xay cao còn phản ánh ựộ mẩy của hạt thóc và liên quan ựến khối lượng 1000 hạt.

Qua bảng số liệu cho thấy : tỷ lệ gạo xay của các dòng giống tham gia thắ nghiệm dao ựộng từ 74,0% (DT122) ựến 82,6% (HT6) cao hơn hẳn so với ựối chứng Limpopo có tỷ lệ gạo xay là 69,5%, ITA 312 có tỷ lệ xay là 70,1%.

Khi ựánh giá các dòng giống tham gia thắ nghiệm chúng tôi nhận thấy tỷ lệ gạo xát có sự biến ựộng từ 69,1 % (IR64) ựến 74,3% (HT6). Tất cả các dòng, giống tham gia thắ nghiệm có tỷ lệ gạo xát cao hơn hai ựối chứng. Tỷ lệ gạo xát của các dòng giống tham gia thắ nghiệm có sự biến ựộng là do tỷ lệ gạo xát ựược quyết ựịnh bởi ựộ dày mỏng của vỏ cám, dòng giống nào có lớp vỏ cám càng dày thì tỷ lệ gạo xát càng thấp.

3.7.2. Chất lượng thương phẩm * Hình dạng hạt gạo * Hình dạng hạt gạo

Khi nghiên cứu về thị hiếu của thị trường gạo, các nhà nghiên cứu thấy rằng, gạo dài và hình dáng thon thì ựược người tiêu dùng rất ưa chuộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74 Chắnh vì vậy chúng tôi ựã tiến hành ựánh giá hình dạng hạt gạo của các dòng giống tham gia thắ nghiệm. Kết quả ựánh giá ựược trình bày tại bảng 4.7

- Chiều dài hạt gạo

Chiều dài hạt gạo của các dòng giống tham gia thắ nghiệm biến ựộng từ 5,6 mm (CH208) ựến 7,4 mm (GL102). Trong các dòng giống tham gia thắ nghiệm thì có 3 dòng, giống có chiều dài hạt trung bình từ 5,6 Ờ 5,8 mm và 6 dòng, giống có hạt dài từ 6,8 Ờ 7,4 mm, không có dòng, giống có chiều dài hạt gạo ngắn <5,5mm. Như vậy, trong số 11 dòng giống tham gia thắ nghiệm thì có 6 dòng, giống là có hạt gạo dài phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và tiêu chuẩn cho xuất khẩu.

- Chiều rộng hạt gạo

Chiều rộng hạt gạo của các dòng giống biến ựộng từ 2,2 mm (dòng IR64) ựến 2,8 mm (CH208), 2 giống ựối chứng có chiều rộng hạt gạo Limpopo(2,8 mm), ITA312 (2,5mm).

- Dạng hạt

Về hình dạng hạt, nó ựược quyết ựịnh bởi chiều dài và chiều rộng của các dòng giống lúa. Sở thắch người Nhật Bản, Triều Tiên, Châu Âu ưa chuộng những giống hạt tròn, dày, ăn ướt và mềm. Còn ở Việt Nam, Ấn độ lại có sở thắch ngược lại, thắch ăn những giống có hạt thon dài, loại này khô cơm và nở cơm.

Qua bảng 4.7 cho thấy: trong các dòng giống tham gia thắ nghiệm có 5 dòng, giống có hạt dạng thon dài (tỷ lệ dài/rộng ≥3) và 6 giống có hạt dạng trung bình bao gồm cả 2 giống ựối chứng (tỷ lệ dài/rộng >2 và <3).

Như vậy qua ựánh giá hình thái hạt chúng ta có thể xác ựịnh ựược những dòng giống có triển vọng ựể ựưa ra thị trường vì thông thường các giống có dạng gạo thon dài lại kèm theo chất lượng ngon.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75

* Tỷ lệ bạc bụng

Tỷ lệ bạc bụng là chỉ tiêu qua trọng ảnh hưởng lớn ựến chất lượng thương phẩm của giống. Gạo không bị bạc bụng, màu trắng trong bao giờ cũng có giá trị cao hơn trên thị trường, mặc dù gạo ựục hay gạo bạc bụng không ảnh hưởng ựến chất lượng cơm mà chỉ làm giảm chất lượng xay xát và ngoại hình của gạo.

Theo nhiều tác giả thì cho rằng ựộ trong của hạt tăng lên từ giai ựoạn chắn sáp ựến chắn hoàn toàn ở thóc. Như vậy khi thu hoạch thóc ựúng ựộ chắn sẽ cho chất lượng gạo trong cao hơn, còn gạo bạc bụng có xu hướng vỡ nhiều do cấu trúc không ựồng nhất của các hạt tinh bột, protein sắp xếp không chặt chẽ với nhua trong quá trình chắn cho nên tạo thành những khoảng trống chứa không khắ nên có ựộ cứng thấp và giòn gây dễ vỡ khi xay xát. Tuy nhiên, nếu vết ựục không nằm ở trung tâm nội nhũ và vết ựục càng nhỏ thì khi xay xát hạt ắt bị vỡ, gãy hơn.

Tỷ lệ bạc bụng do tắnh di truyền quyết ựịnh nhưng chịu sự chi phối của ựiều kiện môi trường. Thường vụ xuân tỷ lệ bạc bụng cao hơn so với vụ mùa. Nguyên nhân là do ựiều kiện ngoại cảnh của vụ xuân biến ựộng rất lớn gây cản trở sự tắch luỹ chất khô vào hạt làm tỷ lệ bạc bụng tăng lên,còn ở vụ mùa ựiều kiện nhiệt ựộ ắt biến ựộng nên rất thuận lợi cho việc tắch luỹ chất khô vào hạt, vì thế tỷ lệ bạc bụng thấp hơn.

Qua bảng 4.7 cho thấy: có 5 dòng, giống không bị bạc bụng còn các dòng khác có ựộ bạc bụng thấp hơn hai ựối chứng.

Nói chung người tiêu dùng thường ưa chuộng gạo trong và không bị bạc trắng, vì vậy với 5 dòng, giống lúa không bị bạc trắng và 4 giống có tỷ lệ bạc bụng thấp sẽ là những dòng, giống có nhiều hứa hẹn ựược chấp nhận trên thị trường gạo.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76

* Mùi thơm

Ngoài các yếu tố có ý nghĩa quyết ựịnh ựến giá trị thương phẩm của gạo như: hình dạng hạt gạo, ựộ bạc bụngẦthì mùi thơm trên gạo và mùi thơm trên cơm cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng không thể thiếu. Chắnh vì thế chúng tôi ựã tiến hành ựánh giá mùi thơm phương pháp ựịnh tắnh mẫu lá và hạt gạo.

Bảng 3.8. đánh giá mùi thơm của các dòng giống

Dòng, giống Trên gạo

PC6 Thơm P6 ựb Không thơm HT6 Thơm HT9 Thơm CH207 Không thơm CH208 Không thơm GL102 thơm

IR64 Không thơm

DT122 Không thơm

Limpopo (ự/c1) Không thơm

ITA 312 (ự/c2) Không thơm

Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.8 cho thấy:

- Mùi thơm trên gạo: Qua ựánh giá chúng tôi thấy, có 3 dòng giống có mùi thơm trên gạo là GL102, HT6, HT9, giống PC6 hơi thơm, 5 giống còn lại cơm không có mùi thơm.

3.7.3. Chất lượng nấu nướng và ăn uống * Hàm lượng amylose * Hàm lượng amylose

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77 Amylose là thành phần tinh bột không phân nhánh có trong gạo. Hàm lượng amylose là một chỉ tiêu quan trọng bậc nhất ảnh hưởng ựến chất lượng nấu ăn. Gạo có hàm lượng amylose càng thấp thì cơm càng mềm, càng dẻo.

Sau khi phân tắch hàm lượng amylose của các dòng giống tham gia thắ nghiệm chúng tôi thu ựược kết quả trình bày ở bảng 3.7 cho thấy, hàm lượng amylose thấp nhất là 16,5% (GL102) và cao nhất là 25,6% (CH208 và DT122 và ự/c1). Dựa vào phương pháp phân loại của USDA có thể chia thành các nhóm sau:

+ Nhóm có hàm lượng amylose cao (≥ 25%): có 3 giống bao gồm ựối chứng năng suất Limpopo

+ Nhóm có hàm lượng amylose trung bình ựến thấp (< 25 % ): bao gồm 8 dòng giống còn lại.

Nói chung, hàm lượng amylose trong hạt gạo từ < 25 % cho cơm ngon, mềm, dẻo, ựáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng hiện nay và có ý nghĩa trong chọn giống. Những giống lúa có hàm lượng amylose >25% cho cơm khô, cứng và rời. Như vậy, trong các dòng giống tham gia thắ nghiệm sẽ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn một số giống lúa chất lượng cao của việt nam tại huyện namuno thuộc tỉnh cabo delgado, cộng hoà mozambich (Trang 77 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)